Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 371.65 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - Co giãn của cầu và cung" trình bày các nội dung chính sau đây: Co giãn theo giá; Giá trị hệ số co giãn; Co giãn và doanh thu; Cách xác định co giãn của cầu theo giá; Co giãn chéo của cầu; Co giãn của cầu theo thu nhập; Co giãn của cung theo giá. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện ĐứcCHƯƠNG 3Co giãn của cầuvà cung Giới thiệuThực tế chỉ ra rằng giá dịch vụ hoặc thuốc yhọc tăng lên chỉ làm giảm một lượng nhỏtrong lượng cầu hàng hoá, dịch vụ đó.Ngược lại, giá một số dịch vụ khác tăng lênlàm giảm đáng kể lượng cầu dịch vụ đó. Tạisao có sự khác nhau về phản ứng đối với giácủa các hàng hoá đó? Slide 21-2 Nội dung◼ Co giãn theo giá◼ Giá trị hệ số co giãn◼ Co giãn và doanh thu◼ Cách xác định co giãn của cầu theo giá◼ Co giãn chéo của cầu◼ Co giãn của cầu theo thu nhập◼ Co giãn của cung theo giá Slide 21-3 Co giãn của cầu theo giá◼ Co giãn của cầu theo giá (EDp) – Được hiểu là sự phản ứng của lượng cầu đối với sự thay đổi giá của bản thân hàng hoá, ceteris paribus Slide 21-4 Co giãn của cầu theo giá◼ Co gi·n cña cÇu theo gi¸ (EDp) Phần trăm thay đổi lượng cầu EDP = PhÇn tr¨m thay ®æi cña gi¸ Slide 21-5 Co giãn của cầu theo giá◼ Ví dụ – Giá dầu lửa tăng 10% – Lượng cầu dầu lửa giảm 1% -1% EDP = = -0,1 +10% Slide 21-6 Co giãn của cầu theo giá◼ Chỉ là con số tương đối – Hệ số co giãn đo lường sự thay đổi trong lượng cầu đối với sự thay đổi của giá◼ Luôn mang giá trị âm – Một sự giá tăng trong giá sẽ làm giảm lượng cầu một hàng hoá, ceteris paribus Slide 21-7 C¸ch tÝnh ®é co gi·n◼ C«ng thøc tÝnh co gi·n kho¶ng: Q1 – Q2 P1 – P2 EDP = (Q1 + Q2)/2 (P1 + P2)/2◼ C«ng thøc tÝnh co gi·n ®iÓm: dQ P E D P = dP Q Slide 21-8 VÝ dô: Co gi·n cña cÇu vÒ bia theo gi¸◼ Lowenbrau, một loạ bia nhập khẩu từ Đức, tăng giá từ $4.67 lên $7.00 một thùng.◼ Lượng bán ra hàng năm lập tức giảm từ 25 triệu thùng xuống 16.67 triệu thùng.◼ Co giãn của cầu theo giá như thế nào? Slide 21-9 VÝ dô: Co gi·n cña cÇu vÒ bia theo gi¸◼ Sö dông c«ng thøc tÝnh co gi·n kho¶ng: 25 − 16,67 4,67 − 7,00 ( 25 + 16,67) ( 4,67 + 7,00) 2 2◼ Giải ra ta tính được hệ số co giãn = -1◼ Khi phân loại độ co giãn thì thường nói theo giá trị tuyệt đối Slide 21-10 Ph©n lo¹i ®é co gi·n◼ Cầu co giãn (EDp > 1): Phần trăm thay đổi lượng cầu lớn hơn phần trăm thay đổi của giá. Đường cầu thoải. Gi¸ P1 P2 D 0 Lîng cÇu Q1 Q2 Slide 21-11 Ph©n lo¹i ®é co gi·n◼ Co giãn đơn vị (EDp = 1): Phần trăm thay đổi lượng cầu đúng bằng phần trăm thay đổi của giá Gi¸ P1 P2 D 0 Lîng cÇu Q1 Q2 Slide 21-12 Ph©n lo¹i ®é co gi·n◼ Cầu không co giãn (EDp < 1): Phần trăm thay đổi lượng cầu nhỏ hơn phần trăm thay đổi của giá. Đường cầu dốc. Gi¸ P1 P2 D 0 Lîng cÇu Q1 Q2 Slide 21-13 Ph©n lo¹i ®é co gi·n◼ Co giãn tuyệt đối – Cầu hoàn toàn không co giãn • Đường cầu song song với trục tung • Chỉ có một lượng cầu tương ứng với các mức giá khác nhau • Lượng cầu không thay đổi cho dù giá thay đổi như thế nào Slide 21-14 Co gi·n tuyÖt ®èi theo gi¸ D P1 Gi¸ Hoµn toµn kh«ng co gi·n hoÆc co gi·n b»ng 0 P0 0 8 Lượng cầu (triệu chiếc)H×nh 3-1 (a) Slide 21-15 Ph©n lo¹i ®é co gi·n◼ Co giãn tuyệt đối – Cầu hoàn toàn co giãn • Đường cầu song song với trục hoành • Tất cả các mức sản lượng đều được bán ở cùng một mức giá • Chỉ cần một sự gia tăng nhỏ trong giá sẽ làm lượng cầu giảm bằng không Slide 21-16 Co gi·n tuyÖt ®èi theo gi¸ 30 Gi¸ D Hoµn toµn co gi·n hoÆc co gi·n b»ng v« cïng 0 Lượng cầu (triệu chiếc)H×nh 3-1 (b) Slide 21-17Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số co giãn của cầu theo giá ◼ Sự tồn tại của các hàng hoá thay thế ◼ Tỷ trọng của hàng hóa trong thu nhập của người tiêu dùng ◼ Khoảng thời gian Slide 21-18 Co gi·n vµ doanh thu◼ Khi cầu co giãn, mối quan hệ giữa giá và doanh thu là mối quan hệ ngược chiều.◼ Khi cầu co giãn đơn vị, giá thay đổi không làm thay đổi tổng doanh thu.◼ Khi cầu không co giãn, mối quan hệ giữa giá và doanh thu là mối quan hệ thuận chiều. Slide 21-19 Co gi·n vµ doanh thu◼ NÕu cÇu kh«ng co gi·n (EDP ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện ĐứcCHƯƠNG 3Co giãn của cầuvà cung Giới thiệuThực tế chỉ ra rằng giá dịch vụ hoặc thuốc yhọc tăng lên chỉ làm giảm một lượng nhỏtrong lượng cầu hàng hoá, dịch vụ đó.Ngược lại, giá một số dịch vụ khác tăng lênlàm giảm đáng kể lượng cầu dịch vụ đó. Tạisao có sự khác nhau về phản ứng đối với giácủa các hàng hoá đó? Slide 21-2 Nội dung◼ Co giãn theo giá◼ Giá trị hệ số co giãn◼ Co giãn và doanh thu◼ Cách xác định co giãn của cầu theo giá◼ Co giãn chéo của cầu◼ Co giãn của cầu theo thu nhập◼ Co giãn của cung theo giá Slide 21-3 Co giãn của cầu theo giá◼ Co giãn của cầu theo giá (EDp) – Được hiểu là sự phản ứng của lượng cầu đối với sự thay đổi giá của bản thân hàng hoá, ceteris paribus Slide 21-4 Co giãn của cầu theo giá◼ Co gi·n cña cÇu theo gi¸ (EDp) Phần trăm thay đổi lượng cầu EDP = PhÇn tr¨m thay ®æi cña gi¸ Slide 21-5 Co giãn của cầu theo giá◼ Ví dụ – Giá dầu lửa tăng 10% – Lượng cầu dầu lửa giảm 1% -1% EDP = = -0,1 +10% Slide 21-6 Co giãn của cầu theo giá◼ Chỉ là con số tương đối – Hệ số co giãn đo lường sự thay đổi trong lượng cầu đối với sự thay đổi của giá◼ Luôn mang giá trị âm – Một sự giá tăng trong giá sẽ làm giảm lượng cầu một hàng hoá, ceteris paribus Slide 21-7 C¸ch tÝnh ®é co gi·n◼ C«ng thøc tÝnh co gi·n kho¶ng: Q1 – Q2 P1 – P2 EDP = (Q1 + Q2)/2 (P1 + P2)/2◼ C«ng thøc tÝnh co gi·n ®iÓm: dQ P E D P = dP Q Slide 21-8 VÝ dô: Co gi·n cña cÇu vÒ bia theo gi¸◼ Lowenbrau, một loạ bia nhập khẩu từ Đức, tăng giá từ $4.67 lên $7.00 một thùng.◼ Lượng bán ra hàng năm lập tức giảm từ 25 triệu thùng xuống 16.67 triệu thùng.◼ Co giãn của cầu theo giá như thế nào? Slide 21-9 VÝ dô: Co gi·n cña cÇu vÒ bia theo gi¸◼ Sö dông c«ng thøc tÝnh co gi·n kho¶ng: 25 − 16,67 4,67 − 7,00 ( 25 + 16,67) ( 4,67 + 7,00) 2 2◼ Giải ra ta tính được hệ số co giãn = -1◼ Khi phân loại độ co giãn thì thường nói theo giá trị tuyệt đối Slide 21-10 Ph©n lo¹i ®é co gi·n◼ Cầu co giãn (EDp > 1): Phần trăm thay đổi lượng cầu lớn hơn phần trăm thay đổi của giá. Đường cầu thoải. Gi¸ P1 P2 D 0 Lîng cÇu Q1 Q2 Slide 21-11 Ph©n lo¹i ®é co gi·n◼ Co giãn đơn vị (EDp = 1): Phần trăm thay đổi lượng cầu đúng bằng phần trăm thay đổi của giá Gi¸ P1 P2 D 0 Lîng cÇu Q1 Q2 Slide 21-12 Ph©n lo¹i ®é co gi·n◼ Cầu không co giãn (EDp < 1): Phần trăm thay đổi lượng cầu nhỏ hơn phần trăm thay đổi của giá. Đường cầu dốc. Gi¸ P1 P2 D 0 Lîng cÇu Q1 Q2 Slide 21-13 Ph©n lo¹i ®é co gi·n◼ Co giãn tuyệt đối – Cầu hoàn toàn không co giãn • Đường cầu song song với trục tung • Chỉ có một lượng cầu tương ứng với các mức giá khác nhau • Lượng cầu không thay đổi cho dù giá thay đổi như thế nào Slide 21-14 Co gi·n tuyÖt ®èi theo gi¸ D P1 Gi¸ Hoµn toµn kh«ng co gi·n hoÆc co gi·n b»ng 0 P0 0 8 Lượng cầu (triệu chiếc)H×nh 3-1 (a) Slide 21-15 Ph©n lo¹i ®é co gi·n◼ Co giãn tuyệt đối – Cầu hoàn toàn co giãn • Đường cầu song song với trục hoành • Tất cả các mức sản lượng đều được bán ở cùng một mức giá • Chỉ cần một sự gia tăng nhỏ trong giá sẽ làm lượng cầu giảm bằng không Slide 21-16 Co gi·n tuyÖt ®èi theo gi¸ 30 Gi¸ D Hoµn toµn co gi·n hoÆc co gi·n b»ng v« cïng 0 Lượng cầu (triệu chiếc)H×nh 3-1 (b) Slide 21-17Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số co giãn của cầu theo giá ◼ Sự tồn tại của các hàng hoá thay thế ◼ Tỷ trọng của hàng hóa trong thu nhập của người tiêu dùng ◼ Khoảng thời gian Slide 21-18 Co gi·n vµ doanh thu◼ Khi cầu co giãn, mối quan hệ giữa giá và doanh thu là mối quan hệ ngược chiều.◼ Khi cầu co giãn đơn vị, giá thay đổi không làm thay đổi tổng doanh thu.◼ Khi cầu không co giãn, mối quan hệ giữa giá và doanh thu là mối quan hệ thuận chiều. Slide 21-19 Co gi·n vµ doanh thu◼ NÕu cÇu kh«ng co gi·n (EDP ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 Kinh tế vi mô 1 Nguyên lý Kinh tế vi mô Co giãn của cầu và cung Co giãn theo giá Giá trị hệ số co giãn Co giãn và doanh thu Co giãn của cung theo giáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 278 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 188 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 138 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 1
212 trang 133 0 0 -
Nguyên lý Kinh tế vĩ mô (Bài Tập và lời giải): Phần 2
77 trang 131 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần (Tái bản lần 2)
151 trang 58 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Chương 4 - PGS. TS. Phạm Thế Anh
8 trang 46 0 0 -
Kinh tế vĩ mô: Phần 1 - Nguyễn Văn Ngọc
189 trang 37 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Phần 2
77 trang 33 0 0