Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.98 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - Độc quyền bán" trình bày các nội dung chính sau đây: Khái niệm độc quyền bán; Hàng rào gia nhập; Đường cầu của nhà độc quyền; Co giãn và độc quyền; Chi phí và tối đa hoá lợi nhuận của nhà độc quyền; Tính toán lợi nhuận của độc quyền; Tổn thất xã hội do độc quyền gây ra. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện ĐứcCHƯƠNG 6Độc quyền bán Giíi thiÖuBạn quá quen thuộc với việc bảo hộ bằngsáng chế cho những người cải tiến côngnghệ. Hình thức bảo hộ có thể áp dụng chocả việc đổi mới phương pháp kinh doanh.Trong nhiều trường hợp, bằng phát minhsáng chế đem lại sự độc quyền và ngăncản sự cạnh tranh. Slide 25-2 Mục đích nghiên cứu◼ Xác định những nguyên nhân dẫn đến độc quyền◼ Mô tả đường cầu và doanh thu cận biên của nhà độc quyền◼ Mô tả cách xác định giá và sản lượng của nhà độc quyền Slide 25-3 Mục đích nghiên cứu◼ Đánh giá lợi nhuận của nhà độc quyền◼ Giải thích tổn thất của xã hội do độc quyền gây ra◼ Sức mạnh thị trường của độc quyền◼ Độc quyền không có đường cung Slide 25-4 Nội dung◼ Khái niệm độc quyền bán◼ Hàng rào gia nhập◼ Đường cầu của nhà độc quyền◼ Co giãn và độc quyền◼ Chi phí và tối đa hoá lợi nhuận của nhà độc quyền◼ Tính toán lợi nhuận của độc quyền◼ Tổn thất xã hội do độc quyền gây ra Slide 25-5 Bạn có biết rằng...◼ Độc quyền bán có thể phát sinh từ việc một người bán có quyền độc quyền phân phối hàng hoá?◼ Trong trường hợp máy trợ thính, hệ thống bảo hộ phân phối hợp pháp thông qua giấy phép của Nhà nước đã làm tăng giá máy trợ thính lên bằng mức giá độc quyền? Slide 25-6 Độc quyền bán◼ Độc quyền bán – Chỉ có 1 người bán duy nhất trên thị trường và bán một loại sản phẩm hoặc dịch vụ mà không có sản phẩm, dịch vụ thay thế gần gũi – Rào cản gia nhập thị trường rất lớn Slide 25-7Nguyên nhân dẫn đến độc quyền◼ Tính kinh tế của quy mô (độc quyền tự nhiên)◼ Là người sở hữu các nguồn lực đặc thù không có sự thay thế gần gũi◼ Bản quyền về bằng phát minh sáng chế◼ Quy định của Chính phủ Slide 25-8 Các hàng rào gia nhập◼ Độc quyền tự nhiên – Là hãng độc quyền phát sinh từ những đặc điểm sản xuất đặc biệt trong một ngành. – Hãng luôn luôn tạo ra tính kinh tế của quy mô lớn. Slide 25-9 Đường chi phí của độc quyền tự nhiên: Trường hợp ngành điện P/ Kilowatt LAC LMC Sản lượng (Kilowatts)H×nh 5-1 Slide 25-10 Các hàng rào gia nhập◼ Cartel – Là sự cấu kết của các nhà sản xuất trong một ngành và thoả thuận đặt ra một mức giá và phân bổ sản lượng nhằm ngăn cản sự cạnh tranh. Slide 25-11Đường cầu của nhà độc quyền◼ Đường cầu của hãng = đường cầu thị trường – Hãng độc quyền bán là một ngành – Chỉ có 1 người bán duy nhất Slide 25-12Đường cầu của nhà độc quyền◼ Nhắc lại – Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo: • Tất cả các hãng tạo ra đường cung thị trường • Cung của ngành và cầu thị trường (D) xác định mức giá và lượng cân bằng • Ngành đối mặt với đường cầu thị trường Slide 25-13 Đường cầu hãng cạnh tranh hoàn hảo và hãng độc quyền bán (a) (b) Gi¸ Gi¸ d d=D q Q Đường cầu hãng canh tranh hoàn hảo Đường cầu hãng độc quyền bánH×nh 5-3 (a) vµ (b) Slide 25-14Đường cầu của nhà độc quyền §éc quyÒn b¸n C¹nh tranh hoµn h¶oMột người bán Vô số người bánCầu hãng là cầu thị Cầu hoàn toàn co giãntrường dốc xuống (Chấp nhận giá)Muốn bán nhiều phải hạ Bán toàn bộ sản lượng tạigiá xuống mức giá thị trườngCác đơn vị bán thêm Mọi đơn vị hàng hoá đềuđều có giá thấp hơn được bán cùng một giá(MR < P) (P = MR) Slide 25-15Doanh thu cận biên nhỏ hơn giá P P=aQ+b nªn TR=P.Q TR=(aQ+b)Q = aQ2+bQ MR=(TR)’Q=2aQ+b D Q MR Slide 25-16Co giãn của cầu theo giá và độc quyền bán◼ Độc quyền bán là một người bán duy nhất một loại sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó mà không có sự thay thế gần gũi.◼ Nếu hàng hoá càng không có sự thay thế gần gũi cầu ít co giãn, và hàng hoá càng có nhiều hàng hoá thay thế đường cầu của nhà độc quyền có hệ số co giãn lớn hơn Slide 25-17Co giãn của cầu theo giá và độc quyền bán◼ Câu hỏi đặt ra – Nếu nhà độc quyền tăng giá bán thì điều gì sẽ xảy ra với lượng cầu?◼ Gợi ý – Nên nhớ rằng người tiêu dùng phản ứng với sự thay đổi giá như thế nào. Slide 25-18Chi phí và tối đa hoá lợi nhuận của độc quyền ◼ Phương pháp đặt giá – Một hãng phải đặt giá cho sản phẩm của mình nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận do hãng gặp đường cầu thị trường dốc xuống. MC P = 1 1+ D EP Slide 25-19 Chi phí, doanh thu và lợi nhuận của độc quyềnB¶ng 25-5, (a) S ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện ĐứcCHƯƠNG 6Độc quyền bán Giíi thiÖuBạn quá quen thuộc với việc bảo hộ bằngsáng chế cho những người cải tiến côngnghệ. Hình thức bảo hộ có thể áp dụng chocả việc đổi mới phương pháp kinh doanh.Trong nhiều trường hợp, bằng phát minhsáng chế đem lại sự độc quyền và ngăncản sự cạnh tranh. Slide 25-2 Mục đích nghiên cứu◼ Xác định những nguyên nhân dẫn đến độc quyền◼ Mô tả đường cầu và doanh thu cận biên của nhà độc quyền◼ Mô tả cách xác định giá và sản lượng của nhà độc quyền Slide 25-3 Mục đích nghiên cứu◼ Đánh giá lợi nhuận của nhà độc quyền◼ Giải thích tổn thất của xã hội do độc quyền gây ra◼ Sức mạnh thị trường của độc quyền◼ Độc quyền không có đường cung Slide 25-4 Nội dung◼ Khái niệm độc quyền bán◼ Hàng rào gia nhập◼ Đường cầu của nhà độc quyền◼ Co giãn và độc quyền◼ Chi phí và tối đa hoá lợi nhuận của nhà độc quyền◼ Tính toán lợi nhuận của độc quyền◼ Tổn thất xã hội do độc quyền gây ra Slide 25-5 Bạn có biết rằng...◼ Độc quyền bán có thể phát sinh từ việc một người bán có quyền độc quyền phân phối hàng hoá?◼ Trong trường hợp máy trợ thính, hệ thống bảo hộ phân phối hợp pháp thông qua giấy phép của Nhà nước đã làm tăng giá máy trợ thính lên bằng mức giá độc quyền? Slide 25-6 Độc quyền bán◼ Độc quyền bán – Chỉ có 1 người bán duy nhất trên thị trường và bán một loại sản phẩm hoặc dịch vụ mà không có sản phẩm, dịch vụ thay thế gần gũi – Rào cản gia nhập thị trường rất lớn Slide 25-7Nguyên nhân dẫn đến độc quyền◼ Tính kinh tế của quy mô (độc quyền tự nhiên)◼ Là người sở hữu các nguồn lực đặc thù không có sự thay thế gần gũi◼ Bản quyền về bằng phát minh sáng chế◼ Quy định của Chính phủ Slide 25-8 Các hàng rào gia nhập◼ Độc quyền tự nhiên – Là hãng độc quyền phát sinh từ những đặc điểm sản xuất đặc biệt trong một ngành. – Hãng luôn luôn tạo ra tính kinh tế của quy mô lớn. Slide 25-9 Đường chi phí của độc quyền tự nhiên: Trường hợp ngành điện P/ Kilowatt LAC LMC Sản lượng (Kilowatts)H×nh 5-1 Slide 25-10 Các hàng rào gia nhập◼ Cartel – Là sự cấu kết của các nhà sản xuất trong một ngành và thoả thuận đặt ra một mức giá và phân bổ sản lượng nhằm ngăn cản sự cạnh tranh. Slide 25-11Đường cầu của nhà độc quyền◼ Đường cầu của hãng = đường cầu thị trường – Hãng độc quyền bán là một ngành – Chỉ có 1 người bán duy nhất Slide 25-12Đường cầu của nhà độc quyền◼ Nhắc lại – Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo: • Tất cả các hãng tạo ra đường cung thị trường • Cung của ngành và cầu thị trường (D) xác định mức giá và lượng cân bằng • Ngành đối mặt với đường cầu thị trường Slide 25-13 Đường cầu hãng cạnh tranh hoàn hảo và hãng độc quyền bán (a) (b) Gi¸ Gi¸ d d=D q Q Đường cầu hãng canh tranh hoàn hảo Đường cầu hãng độc quyền bánH×nh 5-3 (a) vµ (b) Slide 25-14Đường cầu của nhà độc quyền §éc quyÒn b¸n C¹nh tranh hoµn h¶oMột người bán Vô số người bánCầu hãng là cầu thị Cầu hoàn toàn co giãntrường dốc xuống (Chấp nhận giá)Muốn bán nhiều phải hạ Bán toàn bộ sản lượng tạigiá xuống mức giá thị trườngCác đơn vị bán thêm Mọi đơn vị hàng hoá đềuđều có giá thấp hơn được bán cùng một giá(MR < P) (P = MR) Slide 25-15Doanh thu cận biên nhỏ hơn giá P P=aQ+b nªn TR=P.Q TR=(aQ+b)Q = aQ2+bQ MR=(TR)’Q=2aQ+b D Q MR Slide 25-16Co giãn của cầu theo giá và độc quyền bán◼ Độc quyền bán là một người bán duy nhất một loại sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó mà không có sự thay thế gần gũi.◼ Nếu hàng hoá càng không có sự thay thế gần gũi cầu ít co giãn, và hàng hoá càng có nhiều hàng hoá thay thế đường cầu của nhà độc quyền có hệ số co giãn lớn hơn Slide 25-17Co giãn của cầu theo giá và độc quyền bán◼ Câu hỏi đặt ra – Nếu nhà độc quyền tăng giá bán thì điều gì sẽ xảy ra với lượng cầu?◼ Gợi ý – Nên nhớ rằng người tiêu dùng phản ứng với sự thay đổi giá như thế nào. Slide 25-18Chi phí và tối đa hoá lợi nhuận của độc quyền ◼ Phương pháp đặt giá – Một hãng phải đặt giá cho sản phẩm của mình nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận do hãng gặp đường cầu thị trường dốc xuống. MC P = 1 1+ D EP Slide 25-19 Chi phí, doanh thu và lợi nhuận của độc quyềnB¶ng 25-5, (a) S ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 Kinh tế vi mô 1 Nguyên lý Kinh tế vi mô Độc quyền bán Hàng rào gia nhập Đường cầu của nhà độc quyền Tính toán lợi nhuận của độc quyền Tổn thất xã hội do độc quyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 278 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 188 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 138 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 1
212 trang 133 0 0 -
Nguyên lý Kinh tế vĩ mô (Bài Tập và lời giải): Phần 2
77 trang 131 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần (Tái bản lần 2)
151 trang 58 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Chương 4 - PGS. TS. Phạm Thế Anh
8 trang 46 0 0 -
Kinh tế vĩ mô: Phần 1 - Nguyễn Văn Ngọc
189 trang 37 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Phần 2
77 trang 33 0 0