Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Bài 1 - TS. Hoàng Thị Thúy Nga
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 717.76 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Bài 1: Ước lượng cầu" tìm hiểu hàm cầu Cobb – Douglas; hàm cầu CES; các nhân tố ảnh hưởng đến cầu; các phương pháp ước lượng và dự báo cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Bài 1 - TS. Hoàng Thị Thúy Nga GIỚI THIỆU HỌC PHẦN KINH TẾ VI MÔ 2 • Mục tiêu môn học: Sử dụng những kiến thức kinh tế vi mô cơ bản nhằm áp dụng vào thực tế ra quyết định của các doanh nghiệp. • Nội dung nghiên cứu: Bài 1: Ước lượng cầu Bài 2: Lựa chọn trong điều kiện rủi ro Bài 3: Ước lượng và dự báo chi phí Bài 4: Các cấu trúc thị trường – tập trung vào thị trường cạnh tranh hoàn hảo Bài 5: Mô hình độc quyền bán Bài 6: Mô hình độc quyền tập đoàn • Tài liệu tham khảo: 1. PGS.TS Phạm Văn Minh (2011), Giáo trình Kinh tế học vi mô 2, NXB Lao động xã hội. 2. PGS. TS Vũ Kim Dũng – PGS.TS Phạm Văn Minh (2011), Hướng dẫn thực hành Kinh tế học vi mô 2, NXB Lao Động xã hội. 3. PGS. TS Vũ Kim Dũng – PGS.TS Nguyễn Văn Công (2012), Giáo trình kinh tế học tập 1, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.v1.0014107218 1 BÀI 1 ƯỚC LƯỢNG CẦU TS. Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học Kinh tế Quốc dânv1.0014107218 2 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Một quan chức Bộ Giáo dục và Đào tạo nhận định rằng: Cầu về việc học đại học là hoàn toàn không co giãn vì trong 15 năm qua, mặc dù học phí tăng lên gấp đôi nhưng số lượng người đi học không giảm. 1. Anh, chị có nhận xét gì nhận định trên?v1.0014107218 3 MỤC TIÊU • Giúp người học hiểu cách thức xây dựng đường cầu đối với một doanh nghiệp và phương pháp ước lượng cầu như thế nào. • Trang bị cho người học phương pháp dự báo cầu đối với doanh nghiệp để xây dựng kế hoạch cho thời gian tương lai.v1.0014107218 4 NỘI DUNG Hàm cầu Cobb – Douglas Hàm cầu CES Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu Các phương pháp ước lượng & dự báo cầuv1.0014107218 5 1. HÀM CẦU COBB – DOUGLAS • Hàm lợi ích Cobb–Douglas: U(X,Y) = XY • Lập hàm Lagrange: L = XY + (I – PXX – PYY) • Điều kiện cần: L/X = X–1Y – PX = 0 L/Y = XY–1 – PY = 0 L/ = I – PXX – PYY = 0 • Điều kiện cần thể hiện: Y/X = PX/PY • Nếu + = 1: PYY = (/)PXX = [(1– )/]PXX • Thay vào phương trình ngân sách: I = PXX + [(1– )/]PXX = (1/)PXXv1.0014107218 6 1. HÀM CẦU COBB – DOUGLAS • Hàm cầu đối với X: I X* PX • Hàm cầu đối với Y: I Y* PY • Cá nhân sẽ phân bổ α phần trăm thu nhập cho X và β phần trăm thu nhập cho Y.v1.0014107218 7 2. HÀM CẦU CES • Giả sử rằng = 0.5 U(X,Y) = X0.5 + Y0.5 • Lập hàm Lagrange: L = X0.5 + Y0.5 + (I – PXX – PYY) • Điều kiện cần: L/X = 0.5X–0.5 – PX = 0 L/Y = 0.5Y–0.5 – PY = 0 L/ = I – PXX – PYY = 0v1.0014107218 8 2. HÀM CẦU CES • Có nghĩa là: (Y/X)0.5 = Px/PY • Thay vào phương trình ngân sách hàm cầu có thể viết lại là: I I X* Y* PX PY PX [1 ] PY [1 ] PY PXv1.0014107218 9 3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU • Giá của sản phẩm (P) • Giá sản phẩm thay thế (PS) • Giá sản phẩm bổ sung (PC) • Thu nhập (I) • Thị hiếu (T) • Mức độ quản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Bài 1 - TS. Hoàng Thị Thúy Nga GIỚI THIỆU HỌC PHẦN KINH TẾ VI MÔ 2 • Mục tiêu môn học: Sử dụng những kiến thức kinh tế vi mô cơ bản nhằm áp dụng vào thực tế ra quyết định của các doanh nghiệp. • Nội dung nghiên cứu: Bài 1: Ước lượng cầu Bài 2: Lựa chọn trong điều kiện rủi ro Bài 3: Ước lượng và dự báo chi phí Bài 4: Các cấu trúc thị trường – tập trung vào thị trường cạnh tranh hoàn hảo Bài 5: Mô hình độc quyền bán Bài 6: Mô hình độc quyền tập đoàn • Tài liệu tham khảo: 1. PGS.TS Phạm Văn Minh (2011), Giáo trình Kinh tế học vi mô 2, NXB Lao động xã hội. 2. PGS. TS Vũ Kim Dũng – PGS.TS Phạm Văn Minh (2011), Hướng dẫn thực hành Kinh tế học vi mô 2, NXB Lao Động xã hội. 3. PGS. TS Vũ Kim Dũng – PGS.TS Nguyễn Văn Công (2012), Giáo trình kinh tế học tập 1, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.v1.0014107218 1 BÀI 1 ƯỚC LƯỢNG CẦU TS. Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học Kinh tế Quốc dânv1.0014107218 2 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Một quan chức Bộ Giáo dục và Đào tạo nhận định rằng: Cầu về việc học đại học là hoàn toàn không co giãn vì trong 15 năm qua, mặc dù học phí tăng lên gấp đôi nhưng số lượng người đi học không giảm. 1. Anh, chị có nhận xét gì nhận định trên?v1.0014107218 3 MỤC TIÊU • Giúp người học hiểu cách thức xây dựng đường cầu đối với một doanh nghiệp và phương pháp ước lượng cầu như thế nào. • Trang bị cho người học phương pháp dự báo cầu đối với doanh nghiệp để xây dựng kế hoạch cho thời gian tương lai.v1.0014107218 4 NỘI DUNG Hàm cầu Cobb – Douglas Hàm cầu CES Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu Các phương pháp ước lượng & dự báo cầuv1.0014107218 5 1. HÀM CẦU COBB – DOUGLAS • Hàm lợi ích Cobb–Douglas: U(X,Y) = XY • Lập hàm Lagrange: L = XY + (I – PXX – PYY) • Điều kiện cần: L/X = X–1Y – PX = 0 L/Y = XY–1 – PY = 0 L/ = I – PXX – PYY = 0 • Điều kiện cần thể hiện: Y/X = PX/PY • Nếu + = 1: PYY = (/)PXX = [(1– )/]PXX • Thay vào phương trình ngân sách: I = PXX + [(1– )/]PXX = (1/)PXXv1.0014107218 6 1. HÀM CẦU COBB – DOUGLAS • Hàm cầu đối với X: I X* PX • Hàm cầu đối với Y: I Y* PY • Cá nhân sẽ phân bổ α phần trăm thu nhập cho X và β phần trăm thu nhập cho Y.v1.0014107218 7 2. HÀM CẦU CES • Giả sử rằng = 0.5 U(X,Y) = X0.5 + Y0.5 • Lập hàm Lagrange: L = X0.5 + Y0.5 + (I – PXX – PYY) • Điều kiện cần: L/X = 0.5X–0.5 – PX = 0 L/Y = 0.5Y–0.5 – PY = 0 L/ = I – PXX – PYY = 0v1.0014107218 8 2. HÀM CẦU CES • Có nghĩa là: (Y/X)0.5 = Px/PY • Thay vào phương trình ngân sách hàm cầu có thể viết lại là: I I X* Y* PX PY PX [1 ] PY [1 ] PY PXv1.0014107218 9 3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU • Giá của sản phẩm (P) • Giá sản phẩm thay thế (PS) • Giá sản phẩm bổ sung (PC) • Thu nhập (I) • Thị hiếu (T) • Mức độ quản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vi mô 2 Kinh tế vi mô 2 Ước lượng cầu Hàm cầu CES Hàm cầu Cobb – DouglasGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 2: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
163 trang 115 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học quản lý: Phần 1
182 trang 44 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 3 - Trần Bá Thọ
92 trang 39 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 2 - TS. Nguyễn Tất Thắng
107 trang 31 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Bài 2 - Lý thuyết người tiêu dùng
35 trang 27 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 3 - ĐH Thương Mại
0 trang 26 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 5 - ĐH Thương Mại
0 trang 24 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 6: Lạm phát – thất nghiệp
8 trang 23 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 1 - Hồ Hữu Trí (2018)
25 trang 23 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2: Chương 2
44 trang 23 0 0