Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Bài 3 - Cầu
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Bài 3 - Cầu Kinh tế học vi mô 2 Bài giảng 3: CầuTôi có đủ tiền để mình sống từđây đến hết đời, trừ phi tôi muamón đồ gì đó. Jackie MasonNội dung bài giảngBài toán: Chi tiền để nhân viên chuyển nơi công tác 1 Sự hình thành của đường cầu 2 Tác động của tăng thu nhập 3 Tác động của tăng giá 4 Điều chỉnh chi phí sinh hoạt 5 Sở thích được bộc lộĐáp án cho bài toánCopyright ©2014 Pearson Education, Inc. All rights reserved. 4-2Bài toán: Chi tiền để nhân viên chuyển địa điểmcông tác• Bối cảnh: • Các công ty quốc tế phải bố trí nhân viên làm việc ở trong và ngoài nước. • Công ty phải quyết định mức chi phí hỗ trợ cho nhân viên khi yêu cầu họ chuyển công tác đến một địa điểm mới.• Câu hỏi: • Chế độ chi trả tiêu chuẩn của tập đoàn có phải đang hỗ trợ quá mức, nghĩa là trả nhiều tiền cho nhân viên hơn mức cần thiết để họ chuyển đến làm việc ở một nơi khác?Copyright ©2014 Pearson Education, Inc. All rights reserved. 4-31 Sự hình thành của đường cầu• Nếu chúng ta giữ nguyên sở thích, thu nhập của người tiêu dùng và giá của các loại hàng hóa khác, thay đổi về giá của một loại hàng hóa gây ra sự dịch chuyển dọc theo đường cầu• Chúng ta đã nhìn thấy điều này trong Bài giảng 1:Copyright ©2014 Pearson Education, Inc. All rights reserved. 4-41 Sự hình thành đường cầu• Trong Bài giảng 2, chúng ta sử dụng giải tích để tối đa hóa độ thỏa dụng của người tiêu dùng có giới hạn về ngân sách. • Nghĩa là chúng ta giải để tìm hệ thống hàm cầu của người tiêu dùng đối với hàng hóa• Ví dụ: q1 = pizza và q2 = burrito • Hàm cầu thể hiện lượng hàng hóa dựa trên giá của cả hai mặt hàng và thu nhập: • Cho trước một hàm thỏa dụng cụ thể, chúng ta sẽ tìm ra đáp án biểu thức dạng đóng cho hàm cầu.Copyright ©2014 Pearson Education, Inc. All rights reserved. 4-51 Ví dụ: Sự hình thành đường cầu• Hàm thỏa dụng có hệ số co giãn thay thế không đổi (constant elasticity of substitution – CES):• Giới hạn ngân sách: • Y= p1q1 + p2q2• Ở Chương 3, chúng ta biết rằng hàm cầu suy từ bài toán tối ưu hóa với ràng buộc là:• Lượng cầu của mỗi loại hàng hóa là hàm của giá của cả hai loại hàng hóa và thu nhập.Copyright ©2014 Pearson Education, Inc. All rights reserved. 4-61. Ví dụ: Sự hình thành đường cầu• Hàm thỏa dụng Cobb-Douglas: •• Giới hạn ngân sách: • Y= p1q1 + p2q2• Trong Bài giảng 2, chúng ta biết rằng hàm cầu suy từ bài toán tối ưu hóa khi có giới hạn là:• Với Cobb-Douglas, lượng cầu của mỗi hàng hóa là hàm của giá của chính hàng hóa đó và thu nhập.Copyright ©2014 Pearson Education, Inc. All rights reserved. 4-71 Hàm cầu cho năm hàm thỏa dụng Hàm cầu Hàm thỏa dụng Giải pháp Hàng hóa bổ sung hoàn hảo Bên trong Bên trong Bên trong Hàng hóa thay thế hoàn hảo, ?1 = ?2 = p Bên trong Góc Góc Tựa tuyến tính Bên trong GócCopyright ©2014 Pearson Education, Inc. All rights reserved. 4-81 Sự hình thành đường cầu• Hình (a) bên dưới là đường cầu của q1 được chúng tôi vẽ bằng cách giữ nguyên Y và thay đổi p1.Copyright ©2014 Pearson Education, Inc. All rights reserved. 4-91 Sự hình thành đường cầuqua đồ thị • Để giá của hàng hóa trên trục x giảm, đường ngân sách xoay ra ngoài và đồng thời thể hiện lượng hàng hóa tối ưu trên trục x sẽ tăng. • Chiếu ba điểm này xuống đồ thị phía dưới ta sẽ có được đường cầu.Copyright ©2014 Pearson Education, Inc. All rights reserved. 4-102 Tác động của tăng thu nhập• Khi thu nhập của một cá nhân tăng, mà sở thích và giá hàng hóa giữ nguyên, sẽ khiến đường cầu dịch chuyển. • Thu thập tăng khiến cầu tăng (vd. dịch chuyển song song cách xa tọa độ) nếu đó là hàng hóa thông thường (normal good) và khiến cầu giảm (dịch chuyển song song tiến về phía tọa độ) nếu đó là hàng hóa thứ cấp (inferior good).• Thay đổi thu nhập sẽ khiến người tiêu dùng chọn rổ hàng hóa tối ưu mới.• Có thể miêu tả kết quả của thay đổi thu nhập và lựa chọn tối đa hóa độ thỏa dụng mới bằng ba cách.Copyright ©2014 Pearson Educatio ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vi mô 2 Kinh tế vi mô 2 Sự hình thành của đường cầu Tác động của tăng thu nhập Tác động của tăng giá Điều chỉnh chi phí sinh hoạt Bài toán về chi tiêuTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 714 21 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 535 0 0 -
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 412 1 0 -
Giáo trình Phân tích và dự báo trong kinh tế: Phần 2 - Nguyễn Văn Huân, Phạm Việt Bình
68 trang 375 0 0 -
75 trang 334 0 0
-
156 trang 325 0 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 296 0 0
Tài liệu mới:
-
26 trang 0 0 0
-
16 trang 0 0 0
-
57 trang 0 0 0
-
uảng cáo trên radio – Kênh truyền thông bạn đã bỏ qua?.Khi chiếc radio nghe
7 trang 0 0 0 -
Đề tài “Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát”
57 trang 0 0 0 -
96 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Mạng xã hội 2011: nhiều bất ngờ chờ phía trước
10 trang 1 0 0 -
DỰ TOÁN NGẮN HẠN, PHÂN BỔ NGUỒN LỰC VÀ CHI PHÍ NĂNG LỰC
48 trang 3 0 0 -
111 trang 0 0 0