Danh mục

Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Bài 6 - TS. Hoàng Thị Thúy Nga

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 752.71 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Bài 6: Mô hình độc quyền tập đoàn" giúp các bạn sinh viên nắm được các kiến thức về cấu kết và cạnh tranh trong độc quyền tập đoàn; cân bằng Nash; mô hình Cournot; mô hình Cartel, mô hình hãng trội; mô hình Stackelberg.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Bài 6 - TS. Hoàng Thị Thúy Nga BÀI 6 MÔ HÌNH ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN TS. Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học Kinh tế Quốc dânv1.0014107230 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Độc quyền tập đoàn trong ngành hàng không: tốt hay xấu? Không phải tất cả các hãng độc quyền tập đoàn đều xấu. Một số có thể có mang lại tác động tích cực. Lợi nhuận dồi dào của các hãng có thể được sử dụng để tài trợ cho hoạt động nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới hoặc để cải tiến dịch vụ (máy tính là một ví dụ điển hình). Các hãng lớn còn có thể có được tính kinh tế theo quy mô. Tuy nhiên, một số nghiên cứu cho thấy các hãng hàng không hiếm khi có lợi nhuận lớn, và nếu có lợi nhuận lớn để có thể đầu tư cho nghiên cứu và phát triển thì nhu cầu cho đầu tư phát triển lại nằm ở các ngành khác có liên quan như thiết kế và sản xuất máy bay hay ngành kiểm soát không lưu. Ngoài ra, kinh doanh hàng không có tính kinh tế theo quy mô nhưng thật nghịch lý là các hãng hàng không lớn lại hoạt động ít hiệu quả hơn so với những hãng nhỏ. Vì vậy, cả hai tác động tích cực của độc quyền tập đoàn đều không tồn tại ở các hãng hàng không. Hãy xác định nhược điểm của mô hình độc quyền tập đoàn trong ngành hàng không?v1.0014107230 2 MỤC TIÊU • Giúp sinh viên hiểu thêm về tính cấu kết và cạnh tranh trong độc quyền tập đoàn • Giúp sinh viên đưa ra các quyết định sản xuất của các hãng khi tham gia vào các mô hình khác nhau trong độc quyền tập đoànv1.0014107230 3 NỘI DUNG Cấu kết và cạnh tranh trong độc quyền tập đoàn Cân bằng Nash Mô hình Cournot Mô hình Stackelberg Mô hình Cartel Mô hình hãng trộiv1.0014107230 4 1. CẤU KẾT VÀ CẠNH TRANH TRONG ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN • Chiến lược cạnh tranh: Chiến tranh giá cả và cạnh tranh phi giá cả; Cấu kết và Cartel. • Các cản trở đối với việc cấu kết: Luật chống độc quyền; Sự gian lận; Khó khăn trong theo đuổi mục tiêu chung.v1.0014107230 5 2. CÂN BẰNG NASH • Tại điểm cân bằng, các hẵng độc quyền tập đoàn luôn làm điều tốt nhất mà nó có thể, có tính đến cái mà đối thủ đang làm. • Điều tốt nhất mà một hãng có thể làm là xác định giá và sản lượng để thu được lợi nhuận lớn nhất nhưng có tính đến hành vi của các đối thủ.v1.0014107230 6 CÁC MÔ HÌNH CỦA ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN • Cạnh tranh (Không cấu kết): Mô hình đường cầu gãy; Cân bằng Cournot; Mô hình Stackelberg; Cạnh tranh bằng giá. • Cấu kết công khai: Cartel. • Cấu kết ngầm: Mô hình chỉ đạo giá. • Lý thuyết trò chơi.v1.0014107230 7 3. MÔ HÌNH COURNOT • Mô hình Cournot độc quyền tay đôi là mô hình trong đó mỗi hãng giả định sản lượng của hãng đối thủ là không đổi, và khi đó hãng quyết định sản lượng của chính mình. • Giả định: Có 2 hãng, sản phẩm đồng nhất; Cho trước đường cầu D; Hãng ra quyết định đồng thời.v1.0014107230 8 ĐƯỜNG PHẢN ỨNG CỦA HÃNG 1 Q2 100 75 Đường phản ứng của hãng 1 50 Q1 0 12,5 25 50 100v1.0014107230 9 CÂN BẰNG COURNOT Q2 Tại điểm cân bằng Cournot, mỗi Đường phản ứng hãng giả định chính xác đối thủ của hãng 1 cạnh tranh của mình sản xuất Q*1(Q2) bao nhiêu, và tối đa hóa lợi nhuận của mình. Điểm cân bằng Q*2 E Đường phản ứng của hãng 2 Q*2(Q1) 0 Q1 Q*1v1.0014107230 10 4. MÔ HÌNH STACKERLBERG • Giả định: Có 2 hãng, sản phẩm đồng nhất; Cho trước đường cầu D; Một hãng ra quyết định trước. • Nội dung: Giả sử hãng 1 đặt sản lượng trước; Hãng 2, sau khi quan sát sản lượng của hãng 1, ra quyết định sản lượng của mình (Hãng 1: khi đặt sản lượng phải cân nhắc xem hãng 2 sẽ phản ứng như thế nào).v1.0014107230 11 5. MÔ HÌNH CARTEL • Giả thiết hành vi chấp nhận giá có thể không thích hợp trong ngành độc quyền tập đoàn. • Một giả định khác là các hãng hành động theo nhóm và cùng ra quyết định nhằm kiếm lợi nhuận như trong độc quyền. • Mô hình trong đó các hãng cấu kết công khai với nhau hành động như một nhà độc quyền nhằm mục đích tăng giá bán được gọ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: