Danh mục

Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Hồng

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 174.26 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 7: Tranh luận về các chính sách KTVM" cung cấp cho người học các kiến thức: Chính phủ nên can thiệp hay không nên can thiệp vào kinh tế, chính sách nên thực hiện theo quy tắc hay tùy nghi... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị HồngKINH TẾ VĨ MÔ IICHƯƠNG VII:TRANH LUẬN VỀ CÁCCHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔCHƯƠNG VII: TRANH LUẬN VỀ CÁCCHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔCó 2 câu hỏi nổi lên trong cuộc tranh luận vềchính sách đó là: Liệu chính phủ có thể cải thiện được sự vậnhành của nền kinh tế thông qua các chính sáchkinh tế vĩ mô hay không? Một chính sách tốt nên được thực hiện như thếnào?Cả 2 câu hỏi đều được xem xét trong bài này.25/11/2010Nguyen Thi Hong - Foreign TradeUniversity2I. Chính phủ nên can thiệp haykhông nên can thiệp1. Quan điểm của trường phái cổ điển: Chínhphủ không nên can thiệpCác nhà KTH cổ điển cho rằng giá cả và tiềnlương hoàn toàn linh hoạt, tất cả các bên thamgia thị trường đều có thông tin hoàn hảo về giácả.Do đó, nền KT luôn ở trạng thái toàn dụng.25/11/2010Nguyen Thi Hong - Foreign TradeUniversity31. Quan điểm của trường phái cổđiển: Chính phủ không nên can thiệpĐường tổng cung AS của trường phái này có dạngthẳng đứng, sản lượng và việc làm chỉ do cung quyếtđịnh. Các chính sách của CP tác động đến tổng cầuAD sẽ chỉ làmTừ đó, các nhà KTH cổ điển kết luận là nhà nướckhông nên can thiệp vào nền KT.25/11/2010Nguyen Thi Hong - Foreign TradeUniversity41. Quan điểm của trường phái cổđiển: Chính phủ không nên can thiệpPY25/11/2010Nguyen Thi Hong - Foreign TradeUniversity5

Tài liệu được xem nhiều: