Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 5: Mô hình IS – LM và sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.92 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 5 gồm những nội dung chính sau: Phân tích và xây dựng mô hình IS, phân tích và xây dựng mô hình LM, đánh giá cơ chế tác động của sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 5: Mô hình IS – LM và sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệBài 5: Mô hình IS – LM và sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệBÀI 5: MÔ HÌNH IS – LM VÀ SỰ PHỐI HỢP GIỮACHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆNội dung Phân tích và xây dựng đường IS Phân tích và xây dựng đường LM Đánh giá cơ chế tác động của sự phối hợpgiữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệMục tiêuHướng dẫn học Giúp học viên hiểu bản chất và đánh giáđược cơ chế tác động của sự phối hợpgiữa chính sách tài khóa và chính sáchtiền tệ trong nền kinh tế đóng Học viên nên đọc kỹ nguồn tài liệu tham khảođể chọn ra những tài liệu tham khảo hữu íchnhất cho mình Xem các nguồn tài liệu và thứ tự tài liệu đượccung cấp cho môn học này để biết được trìnhtự học tậpThời lượng học 8 tiết họcECO102_Bai5_v2.0013107216105Bài 5: Mô hình IS – LM và sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệMô hình IS – LM nắm bắt được nhiều tư tưởng của Keynes hơn mô hình số nhân chi tiêu vìnó đưa thêm thị trường tiền tệ và thị trường hàng hóa hay thị trường sản phẩm vào và coiđầu tư là biến nội sinh. Thuật ngữ IS – LM được phổ thông hóa bởi Hansen (1949), nhưngkỹ thuật mà chúng ta sử dụng hiện nay xuất phát từ một bài báo do Hicks (1937) xuất bảnvài tháng sau khi xuất bản cuốn “Lý thuyết tổng quát” và ngày nay đã trở thành một bảntóm tắt chuẩn của nó. Dĩ nhiên, chính Keynes đã viết cho Hicks rằng ông “cảm thấy nó rấtthú vị và thực sự không có gì đáng phê phán cả”.Để hiểu hết vai trò của mô hình IS – LM trước hết chúng ta hãy xem xét thị trường hànghóa, hay bộ phận IS của mô hình, sau đó sẽ xem xét thị trường tiền tệ hay bộ phận LM vàcuối cùng ghép hai bộ phận lại với nhau để hoàn chỉnh mô hình.5.1.Đường IS và các yếu tố tác động đến đường IS5.1.1.Thiết lập đường IS và độ dốc của đường ISThị trường hàng hoá cân bằng khi tổng cầu bằng thu nhập tương ứng với một mức lãi suấtcho trước. Khi lãi suất thay đổi đường tổng cầu sẽ dịch chuyển và cho một mức thu nhậpmới. Như vậy, nếu tập hợp những tổ hợp khác nhau giữa lãisuất và thu nhập phù hợp với sự cân bằng của thị trườnghàng hoá sẽ được một đường gọi là đường IS. Trạng thái cânbằng trên thị trường hàng hóa có nghĩa là, nếu một mức sảnlượng nhất định, ví dụ Y1, được sản xuất ra, thì khi đó lãisuất cũng cần phải được duy trì ở một mức nhất định, ví dụmức lãi suất là r1. Như vậy, khái niệm cân bằng của thịtrường hàng hóa không hoàn toàn giống khái niệm thôngthường của kinh tế vi mô về sự cắt nhau của đường cung vàcầu.Trong điều kiện có giả định đơn giản hóa là chi tiêu củaChính phủ và các khoản thu về thuế độc lập với mức thunhập, chúng ta dễ dàng chỉ ra rằng, vị trí của đường IS tùythuộc vào mức chi tiêu của chính phủ và thuế. Sự tăng lên(hay giảm xuống) của G đẩy đường IS về phía phải so với đường gốc (hay phía trái, hướngtới điểm gốc), vì nó làm tăng (hay giảm) các khoản dự kiến chuyển thành nhu cầu tại bất kỳmức lãi suất nào và do đó, đòi hỏi mức thu nhập cao hơn (hay thấp hơn) để duy trì sự cânbằng giữa các khoản rút ra dự kiến chuyển thành nhu cầu.Cách dựng đường IS:Ở mức lãi suất r1 tổng chi tiêu là AE1 sản lượng cân bằng là Y1,điểm cân bằng trên thị trường hàng hóa là E1. Từ đó ta xác địnhđược điểm E1’ có toạ độ (r1,Y1).Lãi suất là r1 ta xác định được điểm E1’ có toạ độ (r1, Y1); lãi suấtgiảm xuống r2 ta xác định được điểm E2’. Đường đi qua hai điểmE1’ và E2’ là đường IS.Giả sử lãi suất giảm xuống mức r2 khi đó đầu tư tăng thêm mộtlượng là I, tổng chi tiêu của nền kinh tế tăng lên từ AE1 đến AE2,sản lượng cân bằng của nền kinh tế tăng từ Y1 đến Y2. Từ đó taxác định được E2’ có toạ độ (r2,Y2). Đường đi qua hai điểm E1’ và106Lãi suấtECO102_Bai5_v2.0013107216Bài 5: Mô hình IS – LM và sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệE2’ chính là đường IS.Tổngchi tiêuAE2=C+I(r2)+GAE1=C+I(r1)+GE2E1ΔIY1Mứclãi suấtr1Y2Sản lượngE1’E2’r2ISY1Y2Sản lượngHình 5.1. Xây dựng đường ISĐường IS có độ dốc xuống. Đối với sự cân bằng của thị trường hàng hoá, lãi suất cao hơn sẽkéo theo mức thu nhập thấp hơn do đường cầu phải thấp hơn. Độ dốc của đường IS sẽ phụthuộc vào độ nhạy cảm của nhu cầu đầu tư và nhu cầu tiêu dùng tự định đối với lãi suất.Nhu cầu đầu tư và nhu cầu tiêu dùng tự định càng bị giảm xuống do lãi suất tăng, khi lãisuất tăng sẽ càng làm giảm mức thu nhập cân bằng và độ dốc của đường IS càng thoải.Ngược lại, nếu những thay đổi trong lãi suất chỉ đưa đến những dịch chuyển nhỏ của đườngtổng cầu, mức thu nhập cân bằng sẽ hầu như không bị ảnh hưởng gì, và đường IS sẽ rất dốc.Hàm số của đường IS:Trong đó:rA1Yd d.m A C I G là khoản chi tiêu tự định, không phụ thuộc vào thu nhập.m 1là số nhân chi tiêu.1 MPC(1 t)d là hệ số phản ánh mức độ nhạy cảm của đầu tư so với lãi suất i.Nếu d tăng thì đường IS thoải hơn.Nhìn vào phương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 5: Mô hình IS – LM và sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệBài 5: Mô hình IS – LM và sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệBÀI 5: MÔ HÌNH IS – LM VÀ SỰ PHỐI HỢP GIỮACHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆNội dung Phân tích và xây dựng đường IS Phân tích và xây dựng đường LM Đánh giá cơ chế tác động của sự phối hợpgiữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệMục tiêuHướng dẫn học Giúp học viên hiểu bản chất và đánh giáđược cơ chế tác động của sự phối hợpgiữa chính sách tài khóa và chính sáchtiền tệ trong nền kinh tế đóng Học viên nên đọc kỹ nguồn tài liệu tham khảođể chọn ra những tài liệu tham khảo hữu íchnhất cho mình Xem các nguồn tài liệu và thứ tự tài liệu đượccung cấp cho môn học này để biết được trìnhtự học tậpThời lượng học 8 tiết họcECO102_Bai5_v2.0013107216105Bài 5: Mô hình IS – LM và sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệMô hình IS – LM nắm bắt được nhiều tư tưởng của Keynes hơn mô hình số nhân chi tiêu vìnó đưa thêm thị trường tiền tệ và thị trường hàng hóa hay thị trường sản phẩm vào và coiđầu tư là biến nội sinh. Thuật ngữ IS – LM được phổ thông hóa bởi Hansen (1949), nhưngkỹ thuật mà chúng ta sử dụng hiện nay xuất phát từ một bài báo do Hicks (1937) xuất bảnvài tháng sau khi xuất bản cuốn “Lý thuyết tổng quát” và ngày nay đã trở thành một bảntóm tắt chuẩn của nó. Dĩ nhiên, chính Keynes đã viết cho Hicks rằng ông “cảm thấy nó rấtthú vị và thực sự không có gì đáng phê phán cả”.Để hiểu hết vai trò của mô hình IS – LM trước hết chúng ta hãy xem xét thị trường hànghóa, hay bộ phận IS của mô hình, sau đó sẽ xem xét thị trường tiền tệ hay bộ phận LM vàcuối cùng ghép hai bộ phận lại với nhau để hoàn chỉnh mô hình.5.1.Đường IS và các yếu tố tác động đến đường IS5.1.1.Thiết lập đường IS và độ dốc của đường ISThị trường hàng hoá cân bằng khi tổng cầu bằng thu nhập tương ứng với một mức lãi suấtcho trước. Khi lãi suất thay đổi đường tổng cầu sẽ dịch chuyển và cho một mức thu nhậpmới. Như vậy, nếu tập hợp những tổ hợp khác nhau giữa lãisuất và thu nhập phù hợp với sự cân bằng của thị trườnghàng hoá sẽ được một đường gọi là đường IS. Trạng thái cânbằng trên thị trường hàng hóa có nghĩa là, nếu một mức sảnlượng nhất định, ví dụ Y1, được sản xuất ra, thì khi đó lãisuất cũng cần phải được duy trì ở một mức nhất định, ví dụmức lãi suất là r1. Như vậy, khái niệm cân bằng của thịtrường hàng hóa không hoàn toàn giống khái niệm thôngthường của kinh tế vi mô về sự cắt nhau của đường cung vàcầu.Trong điều kiện có giả định đơn giản hóa là chi tiêu củaChính phủ và các khoản thu về thuế độc lập với mức thunhập, chúng ta dễ dàng chỉ ra rằng, vị trí của đường IS tùythuộc vào mức chi tiêu của chính phủ và thuế. Sự tăng lên(hay giảm xuống) của G đẩy đường IS về phía phải so với đường gốc (hay phía trái, hướngtới điểm gốc), vì nó làm tăng (hay giảm) các khoản dự kiến chuyển thành nhu cầu tại bất kỳmức lãi suất nào và do đó, đòi hỏi mức thu nhập cao hơn (hay thấp hơn) để duy trì sự cânbằng giữa các khoản rút ra dự kiến chuyển thành nhu cầu.Cách dựng đường IS:Ở mức lãi suất r1 tổng chi tiêu là AE1 sản lượng cân bằng là Y1,điểm cân bằng trên thị trường hàng hóa là E1. Từ đó ta xác địnhđược điểm E1’ có toạ độ (r1,Y1).Lãi suất là r1 ta xác định được điểm E1’ có toạ độ (r1, Y1); lãi suấtgiảm xuống r2 ta xác định được điểm E2’. Đường đi qua hai điểmE1’ và E2’ là đường IS.Giả sử lãi suất giảm xuống mức r2 khi đó đầu tư tăng thêm mộtlượng là I, tổng chi tiêu của nền kinh tế tăng lên từ AE1 đến AE2,sản lượng cân bằng của nền kinh tế tăng từ Y1 đến Y2. Từ đó taxác định được E2’ có toạ độ (r2,Y2). Đường đi qua hai điểm E1’ và106Lãi suấtECO102_Bai5_v2.0013107216Bài 5: Mô hình IS – LM và sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệE2’ chính là đường IS.Tổngchi tiêuAE2=C+I(r2)+GAE1=C+I(r1)+GE2E1ΔIY1Mứclãi suấtr1Y2Sản lượngE1’E2’r2ISY1Y2Sản lượngHình 5.1. Xây dựng đường ISĐường IS có độ dốc xuống. Đối với sự cân bằng của thị trường hàng hoá, lãi suất cao hơn sẽkéo theo mức thu nhập thấp hơn do đường cầu phải thấp hơn. Độ dốc của đường IS sẽ phụthuộc vào độ nhạy cảm của nhu cầu đầu tư và nhu cầu tiêu dùng tự định đối với lãi suất.Nhu cầu đầu tư và nhu cầu tiêu dùng tự định càng bị giảm xuống do lãi suất tăng, khi lãisuất tăng sẽ càng làm giảm mức thu nhập cân bằng và độ dốc của đường IS càng thoải.Ngược lại, nếu những thay đổi trong lãi suất chỉ đưa đến những dịch chuyển nhỏ của đườngtổng cầu, mức thu nhập cân bằng sẽ hầu như không bị ảnh hưởng gì, và đường IS sẽ rất dốc.Hàm số của đường IS:Trong đó:rA1Yd d.m A C I G là khoản chi tiêu tự định, không phụ thuộc vào thu nhập.m 1là số nhân chi tiêu.1 MPC(1 t)d là hệ số phản ánh mức độ nhạy cảm của đầu tư so với lãi suất i.Nếu d tăng thì đường IS thoải hơn.Nhìn vào phương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vĩ mô Bài giảng Kinh tế vĩ mô Kinh tế học vĩ mô Mô hình IS Xây dựng mô hình IS Chính sách tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 691 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 537 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 268 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 228 6 0