Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 7: Thị trường các yếu tố sản xuất (Đại học Ngoại thương)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 7: Thị trường các yếu tố sản xuất (Đại học Ngoại thương)Bài 7: Thị trường các yếu tố sản xuất BÀI 7: THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT Nội dung Mục tiêu Trong bài này, người học sẽ được tiếp cận Trình bày được các đặc điểm cơ bản của thị các nội dung: trường các yếu tố sản xuất. Phân tích các đặc trưng cơ bản của thị Phân tích được thị trường lao động, bao gồm trường yếu tố sản xuất. cung và cầu về lao động, trạng thái cân bằng Thị trường lao động. của thị trường lao động, phân tích sự tác động của tiền công tối thiểu. Thị trường vốn. Xác định được cung và cầu về vốn trong ngắn Thị trường đất đai. hạn và dài hạn, trạng thái cân bằng của thị trường vốn. Phân tích được thị trường đất đai, bao gồm: cung và cầu về đất đai, sự thay đổi trạng thái cân bằng của thị trường đất đai trong ngắn hạn và dài hạn. Hướng dẫn học Đọc bài giảng trước lúc nghe giảng. Sử dụng tốt các phương pháp và công cụ trong kinh tế học (bao gồm kiến thức đại số và hình học lớp 12) để phân tích và nghiên cứu bài học. Thực hành thường xuyên và liên tục các bài tập vận dụng để hiểu được lý thuyết và bài tập thực hành.KTE201_Bai7_v1.0018112206 1Bài 7: Thị trường các yếu tố sản xuất húng ta đã nghiên cứu rất nhiều về thị trường đầu ra – thị trường hàng hóa dịch vụ, trongC đó nhà sản xuất đóng vai trò là nhà cung ứng còn người tiêu dùng đóng vai trò là người mua. Trong nội dung bài này chúng ta sẽ nghiên cứu về thị trường mới, thị trường các yếu tố đầu vào. Vai trò của nhà sản xuất và người tiêu dùng sẽ hoán đổi cho nhau. Với sự hoánđổi như vậy, thị trường các yếu tố đầu vào bao gồm những thị trường gì và có những đặc trưngnào? Cơ chế hoạt động của thị trường các yếu tố sản xuất này ra sao? Đặc trưng cơ bản của thị trường các yếu tố sản xuất Kinh tế học cổ điển phân biệt các yếu tố sản xuất được sử dụng trong sản xuất hàng hóa Đất hay các nguồn lực tự nhiên (tài nguyên thiên nhiên) – các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên chẳng hạn như đất đai và khoáng chất. Chi phí cho việc sử dụng đất là địa tô. Sức lao động – các hoạt động của con người được sử dụng trong sản xuất. Chi phí thanh toán cho sức lao động là lương. Tư bản hay vốn – Các sản phẩm do con người làm ra hay công cụ sản xuất) được sử dụng trong sản xuất các sản phẩm khác. Vốn bao gồm máy móc, thiết bị và nhà xưởng. Trong ý nghĩa chung, chi phí thanh toán cho vốn gọi là lãi suất. Các yếu tố này lần đầu tiên được hệ thống hóa trong các phân tích của Adam Smith (1776), David Ricardo (1817), và sau này được John Stuart Mill đóng góp như là một phần của lý thuyết chặt chẽ về sản xuất trong kinh tế chính trị. Trong các phân tích cổ điển, tư bản nói chung được xem như là các vật thể hữu hình như máy móc, thiết bị, nhà xưởng. Với sự nổi lên của kinh tế tri thức, các phân tích hiện đại hơn thông thường phân biệt tư bản vật lý này với các dạng khác của tư bản chẳng hạn như tư bản con người (thuật ngữ kinh tế để chỉ giáo dục, kiến thức hay sự lành nghề). Ngoài ra, một số nhà kinh tế khi nói tới các kinh doanh còn có khái niệm khả năng tổ chức, tư bản cá nhân hoặc đơn giản chỉ là khả năng lãnh đạo như là yếu tố thứ tư. Tuy nhiên, điều này dường như là một dạng của sức lao động hay tư bản con người. Khi có sự phân biệt, chi phí cho yếu tố này của sản xuất được gọi là lợi nhuận. Học thuyết kinh tế cổ điển sau này đã được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vi mô Kinh tế vi mô Thị trường các yếu tố sản xuất Thị trường lao động Thị trường vốn Thị trường đất đaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 557 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 536 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 355 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
293 trang 304 0 0
-
44 trang 303 0 0
-
38 trang 254 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 249 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 231 0 0 -
229 trang 191 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 189 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 182 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 160 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 160 0 0 -
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 159 0 0