Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 7 - TS. Phan Thế Công
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.30 MB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 7: Thị trường các yếu tố sản xuất" thông tin đến các bạn với các nội dung đặc điểm cơ bản của thị trường các yếu tố sản xuất; thị trường lao động, bao gồm cung và cầu về lao động, trạng thái cân bằng của thị trường lao động, phân tích sự tác động của tiền công tối thiểu; thị trường đất đai, bao gồm: cung và cầu về đất đai, sự thay đổi trạng thái cân bằng của thị trường đất đai trong ngắn hạn và dài hạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 7 - TS. Phan Thế Công KINH TẾ VI MÔ Giảng viên: TS. Phan Thế Công v2.3014112228 1 BÀI 7 THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT Giảng viên: TS.GVC. Phan Thế Công v2.3014112228 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được các đặc điểm cơ bản của thị trường các yếu tố sản xuất. • Phân tích được thị trường lao động, bao gồm cung và cầu về lao động, trạng thái cân bằng của thị trường lao động, phân tích sự tác động của tiền công tối thiểu. • Xác định được cung và cầu về vốn trong ngắn hạn và dài hạn, trạng thái cân bằng của thị trường vốn. • Phân tích được thị trường đất đai, bao gồm: cung và cầu về đất đai, sự thay đổi trạng thái cân bằng của thị trường đất đai trong ngắn hạn và dài hạn. v2.3014112228 3 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học tốt môn học này, người học phải có kiến thức ở đại số và hình học trung học phổ thông. v2.3014112228 4 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc giáo trình trước lúc nghe giảng. • Sử dụng tốt các phương pháp và công cụ trong kinh tế học (bao gồm kiến thức đại số và hình học lớp 12) để phân tích và nghiên cứu bài học. • Thực hành thường xuyên và liên tục các bài tập vận dụng để hiểu được lý thuyết và bài tập thực hành. v2.3014112228 5 CẤU TRÚC NỘI DUNG 7.1 Đặc trưng cơ bản của thị trường các yếu tố sản xuất 7.2 Thị trường lao động 7.3 Thị trường vốn 7.4 Thị trường đất đai v2.3014112228 6 7.1. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT • Giá của các yếu tố sản xuất: Giá của lao động: tiền công/tiền lương (w); Giá của vốn: tiền thuê vốn (r), lãi suất (i). • Thu nhập của yếu tố sản xuất: Thu nhập = Giá × Lượng • Cầu đối với các yếu tố sản xuất: là cầu thứ phát. • Điều kiện thuê đầu vào tối ưu: Sản phẩm doanh thu cận biên của đầu vào bằng tiền thuê đầu vào đó. v2.3014112228 7 7.2. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 7.2.1. Cầu về lao động 7.2.2. Cung về lao động 7.2.3. Cân bằng thị trường 7.2.4. Tiền công tối thiểu lao động v2.3014112228 8 7.2.1. CẦU LAO ĐỘNG • Khái niệm: Cầu lao động phản ánh lượng lao động mà các hãng mong muốn và có khả năng thuê tại các mức tiền công khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định (giả định tất cả các yếu tố khác không đổi). • Một số khái niệm liên quan: Sản phẩm cận biên của lao động (MPL): Là sự thay đổi trong tổng số sản phẩm đầu ra do sử dụng thêm một yếu tố đầu vào là lao động. Q Công thức: MPL Q(L) L Sản phẩm doanh thu cận biên của lao động (MRPL): Là mức doanh thu tăng thêm khi thuê thêm một yếu tố đầu vào lao động. Công thức: TR TR Q MRPL MR MPL MRPL TR(L) L Q L Sản phẩm giá trị cận biên của lao động (MVPL): Là giá trị bằng tiền được tạo ra từ các đơn vị sản phẩm tăng thêm do sử dụng thêm một đơn vị đầu vào là lao động. Công thức: MVPL P MPL v2.3014112228 9 7.2.1. CẦU LAO ĐỘNG (tiếp theo) • Mối quan hệ giữa MRPL và MVPL: Khi thị trường đầu ra là thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Do MR = P MRPL = MVPL Khi thị trường đầu ra không phải là thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Do MR < P MRPL < MVPL • Xác định số lao động được thuê tối ưu: Giả thiết: Hãng chỉ sử dụng hai yếu tố sản xuất là vốn và lao động với vốn là cố định; Thị trường đầu vào là thị trường cạnh tranh hoàn hảo; Hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận; Chỉ có tiền công là chi phí về lao động. Nguyên tắc: Hãng sẽ thuê lao động đến số lượng lao động mà tại đó sản phẩm doanh thu cận biên bằng với mức tiền công phải trả cho người lao động MRPL = w. • Đường MRPL là đường dốc xuống: Công thức tính: MRPL = MR × MPL MPL giảm dần khi tăng lao động (do quy luật sản phẩm cận biên giảm dần). MR: Xét hai trường hợp Khi thị trường đầu ra là cạnh tranh hoàn hảo: MR = P không đổi; Khi thị trường đầu ra không phải thị trường cạnh tranh hoàn hảo: MR giảm khi tăng sản lượng bán ra. Kết luận: MRPL giảm dần khi tăng số lượng lao động (đường MRPL là đường có v2.3014112228 độ dốc âm). 10 7.2.1. CẦU LAO ĐỘNG (tiếp theo) MRPL’ w C w01 E A w0 D B DL = MRPL = MV ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 7 - TS. Phan Thế Công KINH TẾ VI MÔ Giảng viên: TS. Phan Thế Công v2.3014112228 1 BÀI 7 THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT Giảng viên: TS.GVC. Phan Thế Công v2.3014112228 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được các đặc điểm cơ bản của thị trường các yếu tố sản xuất. • Phân tích được thị trường lao động, bao gồm cung và cầu về lao động, trạng thái cân bằng của thị trường lao động, phân tích sự tác động của tiền công tối thiểu. • Xác định được cung và cầu về vốn trong ngắn hạn và dài hạn, trạng thái cân bằng của thị trường vốn. • Phân tích được thị trường đất đai, bao gồm: cung và cầu về đất đai, sự thay đổi trạng thái cân bằng của thị trường đất đai trong ngắn hạn và dài hạn. v2.3014112228 3 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học tốt môn học này, người học phải có kiến thức ở đại số và hình học trung học phổ thông. v2.3014112228 4 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc giáo trình trước lúc nghe giảng. • Sử dụng tốt các phương pháp và công cụ trong kinh tế học (bao gồm kiến thức đại số và hình học lớp 12) để phân tích và nghiên cứu bài học. • Thực hành thường xuyên và liên tục các bài tập vận dụng để hiểu được lý thuyết và bài tập thực hành. v2.3014112228 5 CẤU TRÚC NỘI DUNG 7.1 Đặc trưng cơ bản của thị trường các yếu tố sản xuất 7.2 Thị trường lao động 7.3 Thị trường vốn 7.4 Thị trường đất đai v2.3014112228 6 7.1. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT • Giá của các yếu tố sản xuất: Giá của lao động: tiền công/tiền lương (w); Giá của vốn: tiền thuê vốn (r), lãi suất (i). • Thu nhập của yếu tố sản xuất: Thu nhập = Giá × Lượng • Cầu đối với các yếu tố sản xuất: là cầu thứ phát. • Điều kiện thuê đầu vào tối ưu: Sản phẩm doanh thu cận biên của đầu vào bằng tiền thuê đầu vào đó. v2.3014112228 7 7.2. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 7.2.1. Cầu về lao động 7.2.2. Cung về lao động 7.2.3. Cân bằng thị trường 7.2.4. Tiền công tối thiểu lao động v2.3014112228 8 7.2.1. CẦU LAO ĐỘNG • Khái niệm: Cầu lao động phản ánh lượng lao động mà các hãng mong muốn và có khả năng thuê tại các mức tiền công khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định (giả định tất cả các yếu tố khác không đổi). • Một số khái niệm liên quan: Sản phẩm cận biên của lao động (MPL): Là sự thay đổi trong tổng số sản phẩm đầu ra do sử dụng thêm một yếu tố đầu vào là lao động. Q Công thức: MPL Q(L) L Sản phẩm doanh thu cận biên của lao động (MRPL): Là mức doanh thu tăng thêm khi thuê thêm một yếu tố đầu vào lao động. Công thức: TR TR Q MRPL MR MPL MRPL TR(L) L Q L Sản phẩm giá trị cận biên của lao động (MVPL): Là giá trị bằng tiền được tạo ra từ các đơn vị sản phẩm tăng thêm do sử dụng thêm một đơn vị đầu vào là lao động. Công thức: MVPL P MPL v2.3014112228 9 7.2.1. CẦU LAO ĐỘNG (tiếp theo) • Mối quan hệ giữa MRPL và MVPL: Khi thị trường đầu ra là thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Do MR = P MRPL = MVPL Khi thị trường đầu ra không phải là thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Do MR < P MRPL < MVPL • Xác định số lao động được thuê tối ưu: Giả thiết: Hãng chỉ sử dụng hai yếu tố sản xuất là vốn và lao động với vốn là cố định; Thị trường đầu vào là thị trường cạnh tranh hoàn hảo; Hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận; Chỉ có tiền công là chi phí về lao động. Nguyên tắc: Hãng sẽ thuê lao động đến số lượng lao động mà tại đó sản phẩm doanh thu cận biên bằng với mức tiền công phải trả cho người lao động MRPL = w. • Đường MRPL là đường dốc xuống: Công thức tính: MRPL = MR × MPL MPL giảm dần khi tăng lao động (do quy luật sản phẩm cận biên giảm dần). MR: Xét hai trường hợp Khi thị trường đầu ra là cạnh tranh hoàn hảo: MR = P không đổi; Khi thị trường đầu ra không phải thị trường cạnh tranh hoàn hảo: MR giảm khi tăng sản lượng bán ra. Kết luận: MRPL giảm dần khi tăng số lượng lao động (đường MRPL là đường có v2.3014112228 độ dốc âm). 10 7.2.1. CẦU LAO ĐỘNG (tiếp theo) MRPL’ w C w01 E A w0 D B DL = MRPL = MV ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vi mô Kinh tế vi mô Thị trường các yếu tố sản xuất Trạng thái cân bằng của thị trường lao động Thị trường lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 571 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 538 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 512 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 342 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
44 trang 298 0 0
-
38 trang 234 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0