Danh mục

Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 5 - Hà Xuân Thùy

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 34      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (39 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng, cung cấp cho người học những kiến thức như Lý thuyết lợi ích; Đường ngân sách; Đường đẳng ích/đường bàng quan; Bài toán tiêu dùng tối ưu; Hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 5 - Hà Xuân Thùy CHƯƠNG 5LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG GV: Hà Xuân Thùy 1TÀI LIỆU HỌC TẬP CHƯƠNG 5 Tài liệu học tậpTL1. Đọc Phần VII, chương 21, giáo trình Kinh tế học vi mô, Bản dịch từ Principles of Microeconomics tác giả N.Gregory Mankiw; Cengage Learning; 6th Edition.TL2. Đọc chương 4, giáo trình Kinh tế vi mô; Lê Thế Giới; nhà xuất bản tài chính; 2009.TK1 Đọc Phần VII, chương 21, Principles of Microeconomics; N.Gregory Menkiw; Cengage Learning; Seventh Edition. 2NỘI DUNG 1 Lý thuyết lợi ích 2 Đường ngân sách 3 Đường đẳng ích/đường bàng quan 4 Bài toán tiêu dùng tối ưu 5 Hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập 3PHẦN 1: LÝ THUYẾT LỢI ÍCHLÝ THUYẾT VỀ HÀNH VICỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG❑ Lý thuyết lợi ích❑ Lựa chọn tiêu dùng tối ưu LÝ THUYẾT LỢI ÍCH ⚫ Sở thích của người tiêu dùng ⚫ Qui luật lợi ích biên giảm dần ⚫ Lợi ích biên và đường cầu ⚫ Thặng dư tiêu dùng5.1. LÝ THUYẾT LỢI ÍCHVấn đề cơ bản của các chủ thể trong nền kinh tếlà gì?→ Nghiên cứu sự lựa chọn trong điều kiện nguồn lựchữu hạnMục tiêu lựa chọn tiêu dùng của người tiêu dùnglà gì?→Tối đa hóa tổng lợi ích/ tối đa hóa sự thỏa mãn của người tiêu dùng trong điều kiện giới hạn về ngân sách tiêu dùng.5.1. LÝ THUYẾT LỢI ÍCHCác nhân tố nào ảnh hưởng đến quyếtđịnh lựa chọn của người tiêu dùng?1. Thu nhập2. Sở thích3. Giá thị trường4. Thời gian5.1. LÝ THUYẾT LỢI ÍCHCác giả định cần thiết để người tiêu dùng quyếtđịnh lựa chọn tối đa hóa lợi ích?1. Thị hiếu (sở thích) là hoàn chỉnh: NTD có thể so sánh và xếp hạng mức độ ưa thích của tất cả các giỏ hàng hóa: thích A hơn B, thích B hơn A, thích A và B như nhau.2. Thị hiếu có tính bắc cầu: Thích A hơn B, thích B hơn C đồng nghĩa thích A hơn C3. Luôn thích nhiều hàng hóa hơn ít hàng hóa5.1. LÝ THUYẾT LỢI ÍCH5.1.1. Khái niệm lợi ích❖Lợi ích (Utility) là mức độ thỏa mãn hay hài lòng liên quan đến các lựa chọn tiêu dùng.❖Hai đặc điểm của lợi ích ▪ Lợi ích và “hữu dụng” không đồng nhất với nhau. ▪ Khi tiêu dùng cùng một sản phẩm, lợi ích đối với mỗi người là khác nhau.❖Các cá nhân sẽ đưa ra lựa chọn để tối đa lợi ích5.1. LÝ THUYẾT LỢI ÍCH5.1.2. Tổng lợi ích và lợi ích biên❖Tổng lợi ích (TU – Total Utility) là tổng thể mức độ thỏa mãn hay hài lòng do toàn bộ việc tiêu dùng hàng hóa/dịch vụ mang lại.❖Lợi ích biên (MU – Marginal Utility) là lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa. ∆?? ?? = = TU’ ∆?5.1. LÝ THUYẾT LỢI ÍCH5.1.2. Tổng lợi ích và lợi ích biên Nhận xét:Q TU MU Quy luật lợi ích cận biên giảm dần Lợi ích cận biên MU giảm dần khi1 50 50 tiêu dùng ngày càng nhiều một loại2 80 30 hàng hóa. Tại sao? Lợi ích cận biên giảm dần nên tổng3 90 10 lợi ích có khuynh hướng như sau: • MU > 0 : TU tăng4 90 0 • MU = 0: TU đạt cực đại • MU < 0: TU giảm dần5 85 -5 5.1. LÝ THUYẾT LỢI ÍCH MU5.1.3. Quan hệ giữaMU và đường cầu MUa❖ Nếu Q càng tăng MUb→ MU càng giảm MU→ Số tiền người mua sẵn lòng trả cho một hàng hóa Qa Qb P Q P càng giảm.❖ Nếu Q càng giảm Pa→ MU càng tăng→ Số tiền người mua sẵn Pb lòng trả cho một hàng hóa D P ngày càng tăng 11 Qa Qb Q 5.1. LÝ THUYẾT LỢI ÍCH5.1.3. Quan hệ giữa MU và đường cầu P Đường MUMU MU D trùng với Q Q đường cầu D Mỗi điểm trên đường P, cầu thể hiện mức độ MU sẵn lòng trả của người D,MU mua, và thể hiện MU của mỗi hàng hóa Q5.1. LÝ THUYẾT LỢI ÍCH ❑ CS: chênh lệch giữa lợi ích biên (MU) và số tiền bỏ ra thực tế để thu được lợi ích đó (P) NTD muốn QL Lợi ích biên tối đa hóa lợi ích giảm dần mua HH cho đến khi được hưởng thặng dư từ tất MU của đơn vị cuối ...

Tài liệu được xem nhiều: