Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 7 - Cạnh tranh không hoàn toàn
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 7 - Cạnh tranh không hoàn toàn9/11/2016Bài 7ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNHTRANH ĐỘC QUYỀN• Có rất nhiều người bán tự do gia nhập hayrút khỏi thị trường• Có sự khác biệt giữa các sản phẩm củacác DN, nên trên thị trường không thể cómột mức giá duy nhất cho tất cả các sảnphẩm• Sản phẩm của các doanh nghiệp có phânbiệt và khả năng thay thế (không phải làthay thế hoàn toàn)CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀNTỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN• Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận:MC = MRCÂN BẰNG TRONG DÀI HẠNCân bằng ngắn hạn của doanh nghiệp• Sản lượng cân bằng dài hạn của doanhnghiệp là Q0 , tại đóPNMCACSMC = LMC = MR và SATC = LATC = P0DCMMRq19/11/2016HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA TT CẠNHTRANH ĐỘC QUYỀNĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG ĐỘCQUYỀN NHÓM• So với CTHH, CTĐQ hoạt động kém hiệuquả hơn: các doanh nghiệp xây dựng quymô sản xuất nhỏ hơn qui mô sản xuất tốiưu, giá bán lớn hơn chi phí biên (P>MC),nhưng sự kém hiệu quả này là nhỏ• Mang lại sự đa dạng sản phẩm, đáp ứngthị hiếu và mức thu nhập khác nhau củatừng nhóm khách hàng• Có 1 số ít người bán trên thị trường, thị phầnmỗi doanh nghiệp là khá lớn và có mối quan hệphụ thuộc lẫn nhau.• Sản phẩm có thể thay thế lẫn nhau• Các doanh nghiệp mới khó có thể thâm nhậpngành• Đường cầu thị trường có thể thiết lập dễ dàng,nhưng rất khó thiết lập đường cầu của từngdoanh nghiệp vì phải dự đoán chính xác lượngcầu thị trường và số lượng cung ứng của cácđối thủ ở mỗi mức giáCÂN BẰNG TRONG THỊ TRƯỜNG ĐỘCQUYỀN NHÓMPHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM• Mỗi doanh nghiệp sẽ muốn làm điều tốt nhất mình cóthể, có tính đến đối thủ và giả định rằng các đối thủ củamình cũng làm như thế.• Cân bằng Nash: Mỗi doanh nghiệp đang làm điều tốtnhất mình có thể khi đã biết trước cái mà đối thủ cạnhtranh đang làm.• Cân bằng Nash là cân bằng không hợp tác, mỗi doanhnghiệp đưa ra quyết định sao cho thu được lợi nhuậncao nhất, đã biết hành động của các DN cạnh tranh khikhông hợp tác hành động. Lợi nhuận thu được cao hơntrong CTHH và thấp hơn lợi nhuận thu được nếu các DNcấu kết với nhauTHẾ LƯỠNG NAN CỦANGƯỜI TÙCác doanh nghiệp hợp tác với nhauCác doanh nghiệp không hợp tác với nhauMA TRẬN LỢI NHUẬN CỦA TRÕ CHƠIKHÔNG HỢP TÁCDoanh nghiệp BĐặt giá thấp (P1)Đặt giá cao (P2)Doanhnghiệp AA: 3A: 1Đặt giá thấp (P1)Đặt giá cao (P2)B: 1B: 0A: 0A: 2B: 3B: 229/11/2016ĐƯỜNG CẦU GÃY• Sự cấu kết ngầm của các DN độc quyền nhómcó xu hướng dễ vỡ, nên các doanh nghiệpthường mong muốn sự ổn định. đặc điểm nổibật của ngành độc quyền nhóm là sự cứng nhắccủa giá.• Khi chi phí sản xuất hoặc cầu thị trường giảm,các DN cũng không muốn giảm giá vì dễ dẫnđến cuộc chiến tranh giá cả• Khi chi phí sản xuất hoặc cầu thị trường tăng,các DN không muốn tăng giá vì sợ các đối thủkhông tăng giáMÔ HÌNH HỢP TÁC CỦA DOANH NGHIỆPĐỘC QUYỀN NHÓM• Mô hình lãnh đạo giá• Mô hình CartelCÁC DOANH NGHIỆP HỢP TÁC VỚI NHAUNguyên tắc xác định mức sản lượng của toàn hãng:giống như đối với hãng độc quyền hoàn toànMR = MCGiá bán: thống nhất theo thoả thuậnLÃNH ĐẠO GIÁ• Có 1 vài doanh nghiệp lớn có ưu thế hơncác doanh nghiệp khác về 2 mặt– Chi phí sản xuất thấp– Qui mô sản xuất lớn, sản lượng cung ứngchiếm tỷ trọng cao trong ngành Giá sẽ do doanh nghiệp lớn quyết địnhMÔ HÌNH CARTEL• Các doanh nghiệp công khai thỏa thuậnhợp tác với nhau thành 1 liên minh gọi làCartel thị trường trở thành độc quyềnhoàn toàn• Để tối đa hóa lợi nhuận: MC = MR3
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học Bài giảng Kinh tế vi mô Kinh tế vi mô Cạnh tranh không hoàn toàn Cạnh tranh độc quyền Độc quyền nhómGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 557 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 254 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 249 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 242 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 221 0 0 -
229 trang 191 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 189 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 182 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 160 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 160 0 0 -
13 trang 158 0 0
-
Đề thi Kinh tế vi mô Đề 16_ K33
6 trang 155 0 0 -
Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô
8 trang 152 0 0