Bài giảng Kinh tế vi mô (GV. Bùi Huy Khôi) - Chương 2: Cung cầu
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 335.04 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cung là số lượng hàng hóa mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. Cầu là số lượng hàng hóa mà người mua sẵn sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoản thời gian nhất định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô (GV. Bùi Huy Khôi) - Chương 2: Cung cầu Chương 2 : CUNG CẦU Thị trường Cầu (Luật cung cầu) Cung (Hành vi của (Hành vi của người mua) người bán) - Cân bằng và sự thay đổi trạng thái cân bằng - Ảnh huởng của các chính sách của chính phủ 1 1. Thị trường và cạnh tranh1.1. Thị trường cạnh tranh Thị trường là một nhóm người bán và ngườimua một hàng hoá và dịch vụ nhất định. Dựa vào tính cạnh tranh có thể chia thị trườnglàm 4 loại : - Thị trường cạnh tranh hoàn toàn. - Thị trường cạnh tranh độc quyền. - Thị trường độc quyền nhóm. - Thị trường độc quyền hoàn toàn. 2 1.2. Sự cạnh tranh : Hoàn hảo và không hoàn hảo•Thị trường cạnh tranh hoàn hảo được địnhnghĩa là thị trường có hai đặc tính quantrọng : - Một là, tất cả các hàng hoá được chàobán là những hàng hoá giống hệt nhau. - Hai là, người mua và người bán nhiềuđến mức không có người mua, người báncá biệt nào có thể tác động đến giá cả thịtrường. Các nhà kinh tế học gọi họ là ngườichấp nhận giá. 3 1 1.2. Sự cạnh tranh : Hoàn hảo và không hoàn hảo• Thị trường độc quyền chỉ có một người bán và anh ta là người quyết định giá cả.• Thị trường độc quyền nhóm (thiểu quyền) chỉ có một số ít người bán không phải lúc nào cũng cạnh tranh mạnh mẽ với nhau.• Thị trường cạnh tranh độc quyền, nó bao gồm nhiều người bán, mỗi người chào bán một sản phẩm hơi khác so với sản phẩm của những người còn lại. 4 2. CẦU2.1. Khái niệm• Cầu là số lượng hàng hóa mà nguời mua sẵn sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định.• Luợng cầu là số lượng hàng hóa mà nguời mua sẵn sàng và có khả năng mua ở một mức giá nhất định. 5 2.2. Yếu tố quyết định đến lượng cầu của một cá nhân• Giá cả.• Thu nhập.• Giá các hàng hoá liên quan.• Thị hiếu.• Kỳ vọng,… 6 2 2.3. Biểu cầu và đường cầu Giá (USD) Lượng (cốc)• Biểu cầu là một bảng chỉ ra mối 0 12 quan hệ giữa 0,5 10 giá của một hàng hoá và 1 8 lượng cầu. 1,5 6• Ví dụ : Biểu 2 4 cầu của An về 2,5 2 Kem 3 0 7 2.3. Biểu cầu và đường cầu• Đường cầu P cho biết lượng 3 cầu của một hàng hoá thay 2 đổi khi giá cả 1 của nó thay D đổi. 0 4 8 Q Đường cầu của An về Kem 8 2.4. Cầu cá nhân và cầu thị trường2.4.1. Cầu cá nhân• Hàm cầu tổng quát : P = f(Qd) or Qd = f(P)• Nếu là hàm tuyến tính: P = a1 + a2Qd, trong đó là hệ số góc (a2 2.4.1. Cầu cá nhân•Cách 1 Ví dụ : Hàm cầu cá nhân của AN về kem 1 = a1 + 8a2 a1 =3 2 = a1 + 4a2 a2 =-1/4•Cách 2 : DP 2 - 1 1 a2 = = =- DQ 4 - 8 4Thay a2 =-1/4 vào 2 = a1 +(-1/4)4 => a1 = 3 10 1.4.2. Cầu thị trường• Tính hàm cầu thị trường của 10 cá nhân bằng nhau• Cách 1 : Q = 12 – 4P (1 cá nhân). Q = 120 – 40P (Hàm cầu thị trường = 10Q cá nhân).• Cách 2 : Tương tự ta có 1 1 1 P = 3 - Q và P = 3 - Q = 3- Q 4 4 ´10 40 11 2.5. Sự dịch chuyển của đường cầu • Các yếu tố làm P dịch chuyển đường cầu : - Thu nhập. - Giá các hàng hoá liên quan. D2 - Thị hiếu. D1 - Kỳ vọng,… D3 Q 12 4 3. CUNG3.1. Khái niệm• Cung là số luợng hàng hóa mà nguời bán sẵn sàng và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định.• Luợng cung là số luợng hàng hóa mà nguời bán sẵn sàng và có khả năng bán ở một mức giá nhất định. 13 3.2. Các yếu tố quyết định đến lượng cung của cá nhân• Giá cả.• ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô (GV. Bùi Huy Khôi) - Chương 2: Cung cầu Chương 2 : CUNG CẦU Thị trường Cầu (Luật cung cầu) Cung (Hành vi của (Hành vi của người mua) người bán) - Cân bằng và sự thay đổi trạng thái cân bằng - Ảnh huởng của các chính sách của chính phủ 1 1. Thị trường và cạnh tranh1.1. Thị trường cạnh tranh Thị trường là một nhóm người bán và ngườimua một hàng hoá và dịch vụ nhất định. Dựa vào tính cạnh tranh có thể chia thị trườnglàm 4 loại : - Thị trường cạnh tranh hoàn toàn. - Thị trường cạnh tranh độc quyền. - Thị trường độc quyền nhóm. - Thị trường độc quyền hoàn toàn. 2 1.2. Sự cạnh tranh : Hoàn hảo và không hoàn hảo•Thị trường cạnh tranh hoàn hảo được địnhnghĩa là thị trường có hai đặc tính quantrọng : - Một là, tất cả các hàng hoá được chàobán là những hàng hoá giống hệt nhau. - Hai là, người mua và người bán nhiềuđến mức không có người mua, người báncá biệt nào có thể tác động đến giá cả thịtrường. Các nhà kinh tế học gọi họ là ngườichấp nhận giá. 3 1 1.2. Sự cạnh tranh : Hoàn hảo và không hoàn hảo• Thị trường độc quyền chỉ có một người bán và anh ta là người quyết định giá cả.• Thị trường độc quyền nhóm (thiểu quyền) chỉ có một số ít người bán không phải lúc nào cũng cạnh tranh mạnh mẽ với nhau.• Thị trường cạnh tranh độc quyền, nó bao gồm nhiều người bán, mỗi người chào bán một sản phẩm hơi khác so với sản phẩm của những người còn lại. 4 2. CẦU2.1. Khái niệm• Cầu là số lượng hàng hóa mà nguời mua sẵn sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định.• Luợng cầu là số lượng hàng hóa mà nguời mua sẵn sàng và có khả năng mua ở một mức giá nhất định. 5 2.2. Yếu tố quyết định đến lượng cầu của một cá nhân• Giá cả.• Thu nhập.• Giá các hàng hoá liên quan.• Thị hiếu.• Kỳ vọng,… 6 2 2.3. Biểu cầu và đường cầu Giá (USD) Lượng (cốc)• Biểu cầu là một bảng chỉ ra mối 0 12 quan hệ giữa 0,5 10 giá của một hàng hoá và 1 8 lượng cầu. 1,5 6• Ví dụ : Biểu 2 4 cầu của An về 2,5 2 Kem 3 0 7 2.3. Biểu cầu và đường cầu• Đường cầu P cho biết lượng 3 cầu của một hàng hoá thay 2 đổi khi giá cả 1 của nó thay D đổi. 0 4 8 Q Đường cầu của An về Kem 8 2.4. Cầu cá nhân và cầu thị trường2.4.1. Cầu cá nhân• Hàm cầu tổng quát : P = f(Qd) or Qd = f(P)• Nếu là hàm tuyến tính: P = a1 + a2Qd, trong đó là hệ số góc (a2 2.4.1. Cầu cá nhân•Cách 1 Ví dụ : Hàm cầu cá nhân của AN về kem 1 = a1 + 8a2 a1 =3 2 = a1 + 4a2 a2 =-1/4•Cách 2 : DP 2 - 1 1 a2 = = =- DQ 4 - 8 4Thay a2 =-1/4 vào 2 = a1 +(-1/4)4 => a1 = 3 10 1.4.2. Cầu thị trường• Tính hàm cầu thị trường của 10 cá nhân bằng nhau• Cách 1 : Q = 12 – 4P (1 cá nhân). Q = 120 – 40P (Hàm cầu thị trường = 10Q cá nhân).• Cách 2 : Tương tự ta có 1 1 1 P = 3 - Q và P = 3 - Q = 3- Q 4 4 ´10 40 11 2.5. Sự dịch chuyển của đường cầu • Các yếu tố làm P dịch chuyển đường cầu : - Thu nhập. - Giá các hàng hoá liên quan. D2 - Thị hiếu. D1 - Kỳ vọng,… D3 Q 12 4 3. CUNG3.1. Khái niệm• Cung là số luợng hàng hóa mà nguời bán sẵn sàng và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định.• Luợng cung là số luợng hàng hóa mà nguời bán sẵn sàng và có khả năng bán ở một mức giá nhất định. 13 3.2. Các yếu tố quyết định đến lượng cung của cá nhân• Giá cả.• ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vi mô Bài giảng cung cầu Hệ số co dãn cung cầu Thị trường cạnh tranh Kinh tế vi mô Kinh tế Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 558 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 250 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 208 0 0