Bài giảng Kinh tế Việt Nam - TS. Trần Du Lịch
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.62 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môn học kinh tế Việt Nam nhằm cung cấp cho Học viên một cách nhìn hệ thống bức tranh chung của nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Phân tích đặc điểm của nền kinh tế thị trường Việt Nam: giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường. Khắc họa những nét chính về triển vọng của nền kinh tế Việt Nam trên con đường công nghiệp hóa - hiện đại hóa, trong điều kiện hội nhập với nền kinh tế khu vực và toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế Việt Nam - TS. Trần Du Lịch Đề cương bài giảng môn học: KINH TẾ VIỆT NAM(cho Học viên chương trình đào tạo MBA) Giảng viên: TS. Trần Du Lịch uV.Uỷ ban kinh tế Quốc Hội Mục đích yêu cầu môn học1. Cung cấp cho Học viên một cách nhìn hệ thống bức tranh chung của nền kinh tế Việt Nam hiện nay;2. Phân tích đặc điểm của nền kinh tế thị trường Việt Nam: giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường.3. Khắc họa những nét chính về triển vọng của nền kinh tế Việt Nam trên con đường công nghiệp hóa - hiện đại hóa, trong điều kiện hội nhập với nền kinh tế khu vực và toàn cầu. Thời gian học: 45 tiết (11 buổi, trong đó có 1 buổi kiểm tra). Phương pháp học: + Tại lớp: Trong 1 buổi (4 tiết) giảng viên giới thiệu nội dung 2 tiết; Học viên thảo luận và giải đáp 2 tiết (Học viên đọc trước tài liệu). + Tại nhà: Học viên đọc trước tài liệu và chuẩn bị nội dung để thảo luận tại lớp (tài liệu cần đọc và vấn đề thảo luận được gợi ý trước 1 tuần). Bài giảng được chia làm 10 chuyên đề, mỗi chuyên đề học 1 buổi (4 tiết). Chuyên đề 1 Tổng quan tình hình kinh tế Việt Nam• Phân tích động thái tăng trưởng kinh tế giaiđoạn 1996-2005và 3 năm gần đây.• .Những nhân tố tích cực• .Những tồn tại yếu kém• Các vấn đề kinh tế trước mắt. Chuyên đề 2 Những thành tựu đổi mới nền kinh tế Việt Nam• Các giai đoạn thực hiện đường lối đổi mới: từ“bung sản xuất” đến kinh tế thị trường địnhhướng XHCN.• Các thành tựu chủ yếu.• Các vấn đề đặt ra của bài toán phát triển. Chuyên đề 3 Sự hình thành các loại thị trường trong nền kinh tế Việt Nam• Thị trường hàng hóa.• Thị trường dịch vụ.• Thị trường vốn. Chuyên đề 4: Nền kinh tế nhiều thành phần• Kinh tế nhà nước.• Kinh tế tập thể.• Kinh tế tư nhân• Kinh tế co vốn đầu tư nước ngoài. Chuyên đề 5 Đầu tư và tăng trưởng kinh tế• Cơ cấu đầu tư.• Hiệu quả đầu tư.• .Mối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng• . Dầu tư-tích lũy-tiêu dùng. Chuyên đề 6: Ngoại thương• Chính sách ngoại thương.• Cán cân thương mại quốc tế• Vai trò của ngoại thương trong chiến lượcCNH-HĐH nền kinh tế Chuyên đề 7 Định hướng CNH - HĐH nền kinh tế Việt Nam• Mục tiêu CNH đến năm 2020.• Công nghiệp hóa khu vực nông nghiệp.• Công nghiệp hóa khu vực công nghiệp –xây dựng.• Công nghiệp hóa khu vực dịch vụ. Chuyên đề 8 Các vùng kinh tế trọng điểm• Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.• Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.• Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.• Vai trò động lực của các vùng kinh tế trọng điểm. Chuyên đề 9 Kinh tế Việt nam trong quá trình hội nhập• Vị trí, vai trò của kinh tế Việt Nam trong nền kinh tế toàn cầu.• Cơ hội của nền kinh tế Việt Nam khi tham gia WTO.• Những thách thức khi hội nhập.• Triển vọng của kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO Chuyên đề 10 Các vấn đề thảo luận• Các vấn đề đang đặt ra đối với nền kinh tế Việt Nam.• Đổi mới các chính sách kinh tế vĩmô.• Triển vọng phát triển của nền kinh tế Việt Nam.• Vấn đề phát triển bền vững: Kinh tế - xã hội – môi trường
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế Việt Nam - TS. Trần Du Lịch Đề cương bài giảng môn học: KINH TẾ VIỆT NAM(cho Học viên chương trình đào tạo MBA) Giảng viên: TS. Trần Du Lịch uV.Uỷ ban kinh tế Quốc Hội Mục đích yêu cầu môn học1. Cung cấp cho Học viên một cách nhìn hệ thống bức tranh chung của nền kinh tế Việt Nam hiện nay;2. Phân tích đặc điểm của nền kinh tế thị trường Việt Nam: giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường.3. Khắc họa những nét chính về triển vọng của nền kinh tế Việt Nam trên con đường công nghiệp hóa - hiện đại hóa, trong điều kiện hội nhập với nền kinh tế khu vực và toàn cầu. Thời gian học: 45 tiết (11 buổi, trong đó có 1 buổi kiểm tra). Phương pháp học: + Tại lớp: Trong 1 buổi (4 tiết) giảng viên giới thiệu nội dung 2 tiết; Học viên thảo luận và giải đáp 2 tiết (Học viên đọc trước tài liệu). + Tại nhà: Học viên đọc trước tài liệu và chuẩn bị nội dung để thảo luận tại lớp (tài liệu cần đọc và vấn đề thảo luận được gợi ý trước 1 tuần). Bài giảng được chia làm 10 chuyên đề, mỗi chuyên đề học 1 buổi (4 tiết). Chuyên đề 1 Tổng quan tình hình kinh tế Việt Nam• Phân tích động thái tăng trưởng kinh tế giaiđoạn 1996-2005và 3 năm gần đây.• .Những nhân tố tích cực• .Những tồn tại yếu kém• Các vấn đề kinh tế trước mắt. Chuyên đề 2 Những thành tựu đổi mới nền kinh tế Việt Nam• Các giai đoạn thực hiện đường lối đổi mới: từ“bung sản xuất” đến kinh tế thị trường địnhhướng XHCN.• Các thành tựu chủ yếu.• Các vấn đề đặt ra của bài toán phát triển. Chuyên đề 3 Sự hình thành các loại thị trường trong nền kinh tế Việt Nam• Thị trường hàng hóa.• Thị trường dịch vụ.• Thị trường vốn. Chuyên đề 4: Nền kinh tế nhiều thành phần• Kinh tế nhà nước.• Kinh tế tập thể.• Kinh tế tư nhân• Kinh tế co vốn đầu tư nước ngoài. Chuyên đề 5 Đầu tư và tăng trưởng kinh tế• Cơ cấu đầu tư.• Hiệu quả đầu tư.• .Mối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng• . Dầu tư-tích lũy-tiêu dùng. Chuyên đề 6: Ngoại thương• Chính sách ngoại thương.• Cán cân thương mại quốc tế• Vai trò của ngoại thương trong chiến lượcCNH-HĐH nền kinh tế Chuyên đề 7 Định hướng CNH - HĐH nền kinh tế Việt Nam• Mục tiêu CNH đến năm 2020.• Công nghiệp hóa khu vực nông nghiệp.• Công nghiệp hóa khu vực công nghiệp –xây dựng.• Công nghiệp hóa khu vực dịch vụ. Chuyên đề 8 Các vùng kinh tế trọng điểm• Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.• Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.• Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.• Vai trò động lực của các vùng kinh tế trọng điểm. Chuyên đề 9 Kinh tế Việt nam trong quá trình hội nhập• Vị trí, vai trò của kinh tế Việt Nam trong nền kinh tế toàn cầu.• Cơ hội của nền kinh tế Việt Nam khi tham gia WTO.• Những thách thức khi hội nhập.• Triển vọng của kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO Chuyên đề 10 Các vấn đề thảo luận• Các vấn đề đang đặt ra đối với nền kinh tế Việt Nam.• Đổi mới các chính sách kinh tế vĩmô.• Triển vọng phát triển của nền kinh tế Việt Nam.• Vấn đề phát triển bền vững: Kinh tế - xã hội – môi trường
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triển vọng kinh tế Việt Nam Tổng quan kinh tế Việt Nam Khái quát kinh tế Việt Nam Kinh tế Việt Nam Chuyên đề kinh tế Việt Nam Kinh tế thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 283 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 250 0 0 -
38 trang 239 0 0
-
7 trang 237 3 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 234 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 222 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 221 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 208 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 208 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 205 0 0