Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.66 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố nhằm trình bày các nội dung chính như: kỹ năng tiếp xúc, trao đổi với khách hàng khi nhận bào chữa, bảo vệ, kỹ năng của luật sư khi tham gia các hoạt động điều tra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố Cơ cấu bài giảng I - KỸ NĂNG TIẾP XÚC, TRAO ĐỔI VỚI KHÁCH HÀNG KHI NHẬN BÀO CHỮA, BẢO VỆ II - KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ KHI THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA I - KỸ NĂNG TIẾP XÚC, TRAO ĐỔI VỚI KHÁCH HÀNG KHI NHẬN BÀO CHỮA, BẢO VỆ 1.Khái niệm,bản chất mối quan hệ của luật sư với khách hàng 1.1 Khái niệm khách hàng của L.S • Các lĩnh vực khách hàng cần luật sư : - Bào chữa; - Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp; - Cung cấp dịch vụ pháp lý. Khách hàng của luật sư gồm: • Bị can, bị cáo; • Đương sự; • Cá nhân, tổ chức. Đặc điểm khách hàng • Đối với bị can, bị cáo : Hoang mang, dao động, nắm chắc sự việc ; che dấu hành vi • Đối với người thân của bị can, bị cáo : không nắm chắc sự việc, nghe nói lại, mong được giúp đỡ. • Đối với đương sự : nôn nóng, buồn bực, thậm chí căm thù… • Người nhờ dịch vụ :nắm rõ sự việc; muốn được việc nên yêu cầu cao Mục đích trao đổi • Nắm và hiểu nội dung sự việc • Giúp khách hàng về pháp lý • Thống nhất cách thức làm việc tiếp theo • Thống nhất yêu cầu và thù lao nếu nhận công việc Khái niệm Khách hàng của luật sư là những người cần luật sư bào chữa, bảo vệ hoặc có nhu cầu nhờ luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho mình. 1.2 Mối quan hệ giữa luật sư với khách hàng nhìn từ góc độ công việc Là mối quan hệ cơ bản, làm phát sinh trách nhiệm pháp lý giữa luật sư với khách hàng 1.3 Mối quan hệ giữa luật sư với khách hàng nhìn từ góc độ xã hội Sự tôn trọng lẫn nhau Sự sẻ chia thông cảm Có khoảng cách để giữ được những chuẩn mực xã hội 2. Kỹ năng của luật sư 2.1 Những tiền đề cho sự tiếp xúc giữa luật sư với khách hàng - khách hàng tự tìm đến - Qua sự giới thiệu của bạn bè, người quen - Qua sự chỉ định của Toà án Khi tiếp Hiểu đúng mối quan hệ người thuê và người được thuê luật sư; xúc với khách hàng, Tránh các hiện tượng tiêu cực có thể xảy ra; Luật sư cần làm Tránh tình trạng cả đương sự và rõ để: người thân của đương sự cùng nhờ, Toà án cũng chỉ định nhiều luật sư cùng một lúc 2.2 Kỹ năng giao tiếp Thiết lập quan hệ giao tiếp ban đầu với khách hàng Giới thiệu về cá nhân, văn phòng, tổ chức luật sư Phong thái, cử chỉ, thái độ cần có của luật sư 2.3 Kỹ năng trao đổi Yêu cầu khách hàng trình bày sự việc và các yêu cầu của khách hàng Luật sư lắng nghe, ghi chép những điểm cần thiết để nắm bắt những thông tin từ khách hàng Hỏi để xác định những vấn đề chưa rõ, gợi ý để khách hàng trả lời Đề nghị khách hàng cung cấp các tài liệu cần thiết để nắm bắt những thông tin từ khách hàng Trao đổi sơ bộ về nội dung công việc và giải thích pháp luật cho khách hàng (nếu cần thiết) Trao đổi về vấn đề kinh phí và hướng dẫn khách hàng ký hợp đồng bào chữa , bảo vệ Hướng dẫn khách hàng làm thủ tục để ký hợp đồng bào chữa, bảo vệ KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ KHI THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA 1.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU MỤC ĐÍCH LUẬT SƯ THAM GIA YÊU CẦU VÀO GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA MỤC ĐÍCH - B¶O VÖ QUYÒN Vµ LîI ÝCH HîP PH¸P CñA TH¢N CHñ - GÓP PHẦN HẠN CHẾ VIỆC VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA ĐIỀU TRA VIÊN KHI TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA VỤ ÁN - GÓP PHẦN BẢO ĐẢM CHO HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA KHÁCH QUAN, TOÀN DIỆN, ĐẦY ĐỦ YÊU CẦU - TÝCH CùC THU THËP C¸C TµI LIÖU, §å VËT LI£N QUAN §ÕN Vô ¸N §Ó B¶O VÖ CHO TH¢N CHñ -TẬN TÌNH GIÚP ĐỠ BỊ CAN VÀ CÁC ĐƯƠNG SỰ VỀ MẶT PHÁP LÍ - GĨƯ THÁI ĐỘ MỀM MỎNG, ĐÚNG MỰC NHƯNG CƯƠNG QUYẾT ĐỐI VỐI ĐIỀU TRA VIÊN - CẦN CÓ ĐỀ XUẤT , KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN ĐIỀU TRA NHẰM BẢO VỆ QUYỀN LỢI HỢP PHÁP CHO THÂN CHỦ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố Cơ cấu bài giảng I - KỸ NĂNG TIẾP XÚC, TRAO ĐỔI VỚI KHÁCH HÀNG KHI NHẬN BÀO CHỮA, BẢO VỆ II - KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ KHI THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA I - KỸ NĂNG TIẾP XÚC, TRAO ĐỔI VỚI KHÁCH HÀNG KHI NHẬN BÀO CHỮA, BẢO VỆ 1.Khái niệm,bản chất mối quan hệ của luật sư với khách hàng 1.1 Khái niệm khách hàng của L.S • Các lĩnh vực khách hàng cần luật sư : - Bào chữa; - Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp; - Cung cấp dịch vụ pháp lý. Khách hàng của luật sư gồm: • Bị can, bị cáo; • Đương sự; • Cá nhân, tổ chức. Đặc điểm khách hàng • Đối với bị can, bị cáo : Hoang mang, dao động, nắm chắc sự việc ; che dấu hành vi • Đối với người thân của bị can, bị cáo : không nắm chắc sự việc, nghe nói lại, mong được giúp đỡ. • Đối với đương sự : nôn nóng, buồn bực, thậm chí căm thù… • Người nhờ dịch vụ :nắm rõ sự việc; muốn được việc nên yêu cầu cao Mục đích trao đổi • Nắm và hiểu nội dung sự việc • Giúp khách hàng về pháp lý • Thống nhất cách thức làm việc tiếp theo • Thống nhất yêu cầu và thù lao nếu nhận công việc Khái niệm Khách hàng của luật sư là những người cần luật sư bào chữa, bảo vệ hoặc có nhu cầu nhờ luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho mình. 1.2 Mối quan hệ giữa luật sư với khách hàng nhìn từ góc độ công việc Là mối quan hệ cơ bản, làm phát sinh trách nhiệm pháp lý giữa luật sư với khách hàng 1.3 Mối quan hệ giữa luật sư với khách hàng nhìn từ góc độ xã hội Sự tôn trọng lẫn nhau Sự sẻ chia thông cảm Có khoảng cách để giữ được những chuẩn mực xã hội 2. Kỹ năng của luật sư 2.1 Những tiền đề cho sự tiếp xúc giữa luật sư với khách hàng - khách hàng tự tìm đến - Qua sự giới thiệu của bạn bè, người quen - Qua sự chỉ định của Toà án Khi tiếp Hiểu đúng mối quan hệ người thuê và người được thuê luật sư; xúc với khách hàng, Tránh các hiện tượng tiêu cực có thể xảy ra; Luật sư cần làm Tránh tình trạng cả đương sự và rõ để: người thân của đương sự cùng nhờ, Toà án cũng chỉ định nhiều luật sư cùng một lúc 2.2 Kỹ năng giao tiếp Thiết lập quan hệ giao tiếp ban đầu với khách hàng Giới thiệu về cá nhân, văn phòng, tổ chức luật sư Phong thái, cử chỉ, thái độ cần có của luật sư 2.3 Kỹ năng trao đổi Yêu cầu khách hàng trình bày sự việc và các yêu cầu của khách hàng Luật sư lắng nghe, ghi chép những điểm cần thiết để nắm bắt những thông tin từ khách hàng Hỏi để xác định những vấn đề chưa rõ, gợi ý để khách hàng trả lời Đề nghị khách hàng cung cấp các tài liệu cần thiết để nắm bắt những thông tin từ khách hàng Trao đổi sơ bộ về nội dung công việc và giải thích pháp luật cho khách hàng (nếu cần thiết) Trao đổi về vấn đề kinh phí và hướng dẫn khách hàng ký hợp đồng bào chữa , bảo vệ Hướng dẫn khách hàng làm thủ tục để ký hợp đồng bào chữa, bảo vệ KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ KHI THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA 1.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU MỤC ĐÍCH LUẬT SƯ THAM GIA YÊU CẦU VÀO GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA MỤC ĐÍCH - B¶O VÖ QUYÒN Vµ LîI ÝCH HîP PH¸P CñA TH¢N CHñ - GÓP PHẦN HẠN CHẾ VIỆC VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA ĐIỀU TRA VIÊN KHI TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA VỤ ÁN - GÓP PHẦN BẢO ĐẢM CHO HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA KHÁCH QUAN, TOÀN DIỆN, ĐẦY ĐỦ YÊU CẦU - TÝCH CùC THU THËP C¸C TµI LIÖU, §å VËT LI£N QUAN §ÕN Vô ¸N §Ó B¶O VÖ CHO TH¢N CHñ -TẬN TÌNH GIÚP ĐỠ BỊ CAN VÀ CÁC ĐƯƠNG SỰ VỀ MẶT PHÁP LÍ - GĨƯ THÁI ĐỘ MỀM MỎNG, ĐÚNG MỰC NHƯNG CƯƠNG QUYẾT ĐỐI VỐI ĐIỀU TRA VIÊN - CẦN CÓ ĐỀ XUẤT , KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN ĐIỀU TRA NHẰM BẢO VỆ QUYỀN LỢI HỢP PHÁP CHO THÂN CHỦ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống pháp luật Quy phạm pháp luật Luật thương mại Nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự Nghiên cứu hồ sơ vụ án thương mại Nghiên cứu hồ sơ vụ án Kỹ năng luật sưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 989 4 0 -
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 2
48 trang 270 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 269 0 0 -
Kỹ năng của luật sư trong vụ án tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
16 trang 179 0 0 -
14 trang 172 0 0
-
5 trang 168 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 166 0 0 -
24 trang 149 0 0
-
Mẫu Hợp đồng môi giới thương mại
2 trang 133 0 0 -
Mẫu Hợp đồng thuê dịch vụ công nghệ thông tin
7 trang 125 0 0