Bài giảng Kỹ năng giải quyết các vụ án dân sự: Bài 1 - ThS. Phạm Ngọc Kim Long
Số trang: 61
Loại file: ppt
Dung lượng: 1,016.50 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kỹ năng giải quyết các vụ án dân sự - Bài 1 cung cấp cho học viên những nội dung về: khởi kiện vụ án dân sự; thụ lý vụ án dân sự và trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự; chuẩn bị xét xử, hòa giải, tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án dân sự và quyết định đưa vụ án dân sự ra xét xử; phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ năng giải quyết các vụ án dân sự: Bài 1 - ThS. Phạm Ngọc Kim Long KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ Giảng viên: ThS Phạm Ngọc Kim Long >> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >> I. Khởi kiện vụ án dân sự • 1. Khái niệm • Là việc Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án tại Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. (Đ186 BLTTDS). >> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >> I. Khởi kiện vụ án dân sự • 1. Khái niệm • Là việc Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án tại Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. (Đ186 BLTTDS). >> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >> I. Khởi kiện vụ án dân sự • - Ý nghĩa • Là cơ sở pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật tố tụng dân sự. • Là phương thức để các chủ thể có thể ngay tức khắc tiến hành các hoạt động để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. >> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >> I. Khởi kiện vụ án dân sự 2 Điều kiện khởi kiện + Chủ thể: Cá nhân khi khởi kiện phải có năng lực hành vi tố tụng dân sự đồng thời phải có quyền lợi bị xâm phạm. Pháp nhân và các chủ thể khác khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm, tranh chấp hoặc khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người khác theo quy định của pháp luật. - Vụ án phải thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án Đúng phạm vi thẩm quyền giải quyết của Tòa án Đúng Tòa án có cấp thẩm quyền giải quyết - Vụ án vẫn còn thời hiệu khởi kiện >> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >> I. Khởi kiện vụ án dân sự 3. Phạm vi khởi kiện (Đ188) • 1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thể khởi kiện một hoặc nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân khác về một quan hệ pháp luật hoặc nhiều quan hệ pháp luật có liên quan với nhau để giải quyết trong cùng một vụ án. • 2. Nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân có thể cùng khởi kiện một cơ quan, một tổ chức, một cá nhân khác về một quan hệ pháp luật hoặc nhiều quan hệ pháp luật có liên quan với nhau để giải quyết trong cùng một vụ án. • 3. Cơ quan, tổ chức, cá nhân quy định tại Điều 187 của Bộ luật này có thể khởi kiện một hoặc nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân khác về một quan hệ pháp luật hoặc nhiều quan hệ pháp luật có liên quan với nhau để giải quyết trong cùng một vụ án. >> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >> I. Khởi kiện vụ án dân sự • 1.4. Hình thức khởi kiện và việc gửi đơn khởi kiện vụ án dân sự • - Người khởi kiện phải làm đơn khởi kiện, đơn khởi kiện phải rõ ràng, đầy đủ các nội dung tại Đ189. >> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >> I. Khởi kiện vụ án dân sự • Gửi đơn khởi kiện đến Tòa án (Điều 190) • - Nộp trực tiếp tại Tòa án. Ngày khởi kiện là ngày đương sự nộp đơn khởi kiện tại Tòa án • - Gửi đến Tòa án theo đường dịch vụ bưu chính; Ngày khởi kiện là ngày được ghi trên dấu của tổ chức dịch vụ bưu chính nơi gửi. Trường hợp không xác định được ngày, tháng, năm theo dấu bưu chính nơi gửi thì ngày khởi kiện là ngày đương sự gửi đơn tại tổ chức dịch vụ bưu chính. Đương sự phải chứng minh ngày mình gửi đơn tại tổ chức dịch vụ bưu chính; trường hợp đương sự không chứng minh được thì ngày khởi kiện là ngày Tòa án nhận được đơn khởi kiện do tổ chức dịch vụ bưu chính chuyển đến. >> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >> I. Khởi kiện vụ án dân sự • Gửi đơn khởi kiện đến Tòa án (Điều 190) • - Gửi trực tuyến bằng hình thức điện tử qua Cổng thông tin điện tử của Tòa án (nếu có). Trường hợp người khởi kiện gửi đơn khởi kiện bằng phương thức gửi trực tuyến thì ngày khởi kiện là ngày gửi đơn. NQ 04/2016/NQ-HĐTP ngày 30/12/2016 • - Trường hợp chuyển vụ án cho Tòa án khác thì ngày khởi kiện là ngày gửi đơn khởi kiện đến Tòa án đã thụ lý nhưng không đúng thẩm quyền. >> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >> II. Thụ lý vụ án dân sự và trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự 1. Khái niệm • Là việc Tòa án nhận đơn khởi kiện của người khởi kiện và vào sổ thụ lý vụ án dân sự để giải quyết. Ý nghĩa: • Việc thụ lý vụ án có ý nghĩa quan trọng vì nó đặt trách nhiệm cho Tòa án phải giải quyết vụ án trong thời gian luật định. •Việc thụ lý vụ án là một trong những căn cứ để xác định các thời hạn tố tụng. >> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >> II. Thụ lý vụ án dân sự và trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự • 2. Thủ tục thụ lý vụ án dân sự Nhận đơn khởi kiện và xử lý đơn (Điều 191) • - Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện, Chánh án Tòa án phân công một Thẩm phán xem xét đơn khởi kiện. • - Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày được phân công, Thẩm phán phải xem xét đơn khởi kiện và có một trong các quyết định sau đây: >> 0 >> 1 & ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ năng giải quyết các vụ án dân sự: Bài 1 - ThS. Phạm Ngọc Kim Long KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ Giảng viên: ThS Phạm Ngọc Kim Long >> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >> I. Khởi kiện vụ án dân sự • 1. Khái niệm • Là việc Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án tại Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. (Đ186 BLTTDS). >> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >> I. Khởi kiện vụ án dân sự • 1. Khái niệm • Là việc Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án tại Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. (Đ186 BLTTDS). >> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >> I. Khởi kiện vụ án dân sự • - Ý nghĩa • Là cơ sở pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật tố tụng dân sự. • Là phương thức để các chủ thể có thể ngay tức khắc tiến hành các hoạt động để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. >> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >> I. Khởi kiện vụ án dân sự 2 Điều kiện khởi kiện + Chủ thể: Cá nhân khi khởi kiện phải có năng lực hành vi tố tụng dân sự đồng thời phải có quyền lợi bị xâm phạm. Pháp nhân và các chủ thể khác khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm, tranh chấp hoặc khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người khác theo quy định của pháp luật. - Vụ án phải thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án Đúng phạm vi thẩm quyền giải quyết của Tòa án Đúng Tòa án có cấp thẩm quyền giải quyết - Vụ án vẫn còn thời hiệu khởi kiện >> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >> I. Khởi kiện vụ án dân sự 3. Phạm vi khởi kiện (Đ188) • 1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thể khởi kiện một hoặc nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân khác về một quan hệ pháp luật hoặc nhiều quan hệ pháp luật có liên quan với nhau để giải quyết trong cùng một vụ án. • 2. Nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân có thể cùng khởi kiện một cơ quan, một tổ chức, một cá nhân khác về một quan hệ pháp luật hoặc nhiều quan hệ pháp luật có liên quan với nhau để giải quyết trong cùng một vụ án. • 3. Cơ quan, tổ chức, cá nhân quy định tại Điều 187 của Bộ luật này có thể khởi kiện một hoặc nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân khác về một quan hệ pháp luật hoặc nhiều quan hệ pháp luật có liên quan với nhau để giải quyết trong cùng một vụ án. >> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >> I. Khởi kiện vụ án dân sự • 1.4. Hình thức khởi kiện và việc gửi đơn khởi kiện vụ án dân sự • - Người khởi kiện phải làm đơn khởi kiện, đơn khởi kiện phải rõ ràng, đầy đủ các nội dung tại Đ189. >> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >> I. Khởi kiện vụ án dân sự • Gửi đơn khởi kiện đến Tòa án (Điều 190) • - Nộp trực tiếp tại Tòa án. Ngày khởi kiện là ngày đương sự nộp đơn khởi kiện tại Tòa án • - Gửi đến Tòa án theo đường dịch vụ bưu chính; Ngày khởi kiện là ngày được ghi trên dấu của tổ chức dịch vụ bưu chính nơi gửi. Trường hợp không xác định được ngày, tháng, năm theo dấu bưu chính nơi gửi thì ngày khởi kiện là ngày đương sự gửi đơn tại tổ chức dịch vụ bưu chính. Đương sự phải chứng minh ngày mình gửi đơn tại tổ chức dịch vụ bưu chính; trường hợp đương sự không chứng minh được thì ngày khởi kiện là ngày Tòa án nhận được đơn khởi kiện do tổ chức dịch vụ bưu chính chuyển đến. >> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >> I. Khởi kiện vụ án dân sự • Gửi đơn khởi kiện đến Tòa án (Điều 190) • - Gửi trực tuyến bằng hình thức điện tử qua Cổng thông tin điện tử của Tòa án (nếu có). Trường hợp người khởi kiện gửi đơn khởi kiện bằng phương thức gửi trực tuyến thì ngày khởi kiện là ngày gửi đơn. NQ 04/2016/NQ-HĐTP ngày 30/12/2016 • - Trường hợp chuyển vụ án cho Tòa án khác thì ngày khởi kiện là ngày gửi đơn khởi kiện đến Tòa án đã thụ lý nhưng không đúng thẩm quyền. >> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >> II. Thụ lý vụ án dân sự và trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự 1. Khái niệm • Là việc Tòa án nhận đơn khởi kiện của người khởi kiện và vào sổ thụ lý vụ án dân sự để giải quyết. Ý nghĩa: • Việc thụ lý vụ án có ý nghĩa quan trọng vì nó đặt trách nhiệm cho Tòa án phải giải quyết vụ án trong thời gian luật định. •Việc thụ lý vụ án là một trong những căn cứ để xác định các thời hạn tố tụng. >> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >> II. Thụ lý vụ án dân sự và trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự • 2. Thủ tục thụ lý vụ án dân sự Nhận đơn khởi kiện và xử lý đơn (Điều 191) • - Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện, Chánh án Tòa án phân công một Thẩm phán xem xét đơn khởi kiện. • - Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày được phân công, Thẩm phán phải xem xét đơn khởi kiện và có một trong các quyết định sau đây: >> 0 >> 1 & ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kỹ năng giải quyết các vụ án dân sự Kỹ năng giải quyết các vụ án dân sự Khởi kiện vụ án dân sự Phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự Quan hệ pháp luật tố tụng dân sự Đơn khởi kiện vụ án dân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam: Phần 1 - TS. Đoàn Đức Lương và ThS. Nguyễn Sơn Hải
210 trang 49 0 0 -
Mẫu đơn khởi kiện vụ án dân sự
3 trang 30 0 0 -
20 trang 29 0 0
-
Đề cương Tố tụng dân sự (Có đáp án)
72 trang 27 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản: Phần 2
250 trang 21 0 0 -
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường Đại học
17 trang 19 0 0 -
27 trang 18 0 0
-
Bài giảng Kỹ năng giải quyết các vụ án dân sự: Bài 2 - ThS. Phạm Ngọc Kim Long
24 trang 18 0 0 -
12 trang 18 0 0
-
Bài giảng Luật Tố tụng dân sự - Chương 1: Khái quát về luật tố tụng dân sự Việt Nam
11 trang 16 0 0