Danh mục

Bài giảng Kỹ năng thẩm tra và phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước - PGS.TS. Đặng văn Thanh

Số trang: 31      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.20 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kỹ năng thẩm tra và phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước do PGS.TS. Đặng văn Thanh biên soạn giới thiệu tới các bạn về những vấn đề lý luận cơ bản về quyết toán ngân sách Nhà nước; quan niệm truyền thống về quyết toán ngân sách Nhà nước; nội dung của quyết toán ngân sách Nhà nước; khái niệm quyết toán ngân sách Nhà nước; nguyên tắc lập quyết toán ngân sách Nhà nước; nhân tố ảnh hưởng đến quyết toán;... Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ năng thẩm tra và phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước - PGS.TS. Đặng văn Thanh   KỸ NĂNG THẨM TRA VÀ PHÊ CHUẨN  QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC                           PGS.TS Đặng văn Thanh LỜI MỞ ĐẦU • Quyết toán NSNN là một khâu của chu  trinh NS nhằm tổng kết, đánh giá việc  thực hiện NS, chính sách NS.   • Quyết toán NSNN trong nhưng năăm  qua đã có nhiều tiến bộ, cơ bản đã  phản ánh được tình hình thu, chi ngân  sách quốc gia, đảm bảo công khai, minh  bạch hơn. • Việc xem xét, thẩm tra phê chuẩn quyết  toán ngân sách nhằm giải toả trách  nhiệm cho cơ quan điều hành • Là cơ sở để lập ngân sách cho các nam  NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN  CƠ BẢN VỀ QUYẾT TOÁN NSNN • Gồm một số nội dung chính sau đây: – Khái niệm quyết toán NSNN – Chu trình ngân sách và vị trí quyết toán trong  chu trình ngân sách – Điều kiện quyết toán NSNN – Nguyên tắc quyết toán NSNN – Quy trình quyết toán Ngân sách Nhà nước – Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết toán NSNN – Vị trí pháp lý của các cơ quan nhà nước tham  QUAN NIệM truyền thống về  quyết toán NSNN • chỉ đề cập đến vấn đề hợp pháp, hợp lý của  số liệu. Kết thúc năm NS, cơ quan quản lý  NS lập báo cáo trình cơ quan có thẩm quyền  phê chuẩn.  • Không đề cập đến vấn đề tuân thủ trong  quản lý thu chi,  • Không đề cập đến tính kinh tế, hiệu lực,  hiệu quả  • Luôn được coi là vấn đề đã cũ, quá khứ nên  các tranh luận mang tính chính trị ít diễn ra NỘI DUNG CỦA QUYẾT TOÁN  NSNN • Thứ  nhất,  quyết  toán  NSNN  giải  quyết  vấn  đề  về  số  liệu  NS,  nghĩa  là  phản  ánh  được  đầy  đủ  số  liệu  thu,  chi  NS  khi  báo  cáo  với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.  • Thứ hai, quyết toán NSNN phải thể hiện được tính tuân thủ trong  thực hiện NSNN. Chính phủ giải trỡnh về việc quản lý NS trong  niên độ có tuân thủ pháp luật cũng như các yêu cầu mà Quốc hội  đã đề ra khi quyết định NS. •  Thứ ba,  quyết toán NSNN phải báo cáo  được tính kinh tế, tính  hiệu lực, hiệu quả của việc thực hiện NS, chính sách NS.  •  Thứ tư, quyết toán NSNN  được xác  định trong một khoảng thời  gian nhất định (một năm­12 tháng).  •  Thứ năm, quyết toán NSNN phải  được quan quyền lực  đại diện  cho quyền lợi của dân chúng xem xét phê chuẩn.  KHÁI NIỆM QUYẾT TOÁN NSNN • Quyết toán NSNN là việc tổng kết, đánh  giá  việc  thực  hiện  ngân  sách  và  chính  sách  tài  chính  ngân  sách  của  quốc  gia,  xem xét trách nhiệm pháp lý của các cơ  quan  nhà  nước  trong  quản  lý,  sử  dụng  nguồn  lực  tài  chính  quốc  gia  để  thực  hiện  các  chức  năng  nhiệm  vụ  của  nhà  nước  trong  một  thời  gian  nhất  định,  được  cơ  quan  có  thẩm  quyền  phê  NGUYÊN TẮC LẬP QUYẾT TOÁN NSNN 1­Số liệu quyết toán phải trung thực, đầy đủ; quyết toán  chi NSĐP không được vượt quá quyết toán thu NSĐP. 2­Số quyết toán thu NS trong niên độ là số đã thực thu vào  KBNN trong niên độ; số quyết toán chi NS là số đã đủ  thủ tục thanh toán trong niên độ theo chế độ quy định và  số chi chuyển nguồn sang năm sau theo quyết định của  Chủ tịch UBND, thủ trưởng CQ tài chính (nếu được uỷ  quyền). 3­ Nội dung quyết toán phải đúng với nội dung chỉ tiêu  trong dự toán được HĐND quyết định. • Báo cáo quyết toán phải theo đúng chỉ tiêu, mẫu biểu quy  định và phải có thuyết minh, giải trình. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT TOÁN  Mức độ phân cấp quản lý ngân sách: Cấu trúc bộ  máy nhà nước chi phối đến việc phân cấp quản lý  NS và phân cấp quản lý NS lại chi phối đến quyết  toán NSNN.   Tổ chức hệ thống thông tin tài chính và sự phát  triển của công nghệ thông tin;    Đặc điểm chính trị, kinh tế xã hội của mỗi quốc  gia;    Sự phát triển hệ thống kế toán quốc gia;    Mức độ phát triển của hệ thống kiểm toán;  QUY TRINH QUYẾT TOÁN NSNN  Hạch toán kế toán: Nếu hạch toán kế toán được  thực hiện một cách kịp thời, đầy đủ, rõ ràng, chính  xác sẽ tạo điều kiện để thực hiện cho các khâu tiếp  theo.   Lập quyết toán:  Việc lập báo cáo trên cơ sở số  liệu kế toán đã thực hiện của nam ngân sách.   Kiểm toán quyết toán NSNN, để quyết toán trung  thực, đánh giá tính tuân thủ, tính kinh tế, hiệu lực,  hiệu quả với việc thực hiện NS và các chính sách  NS   QUY TRINH QUYẾT TOÁN NSNN  Thẩm tra quyết toán, do các cơ quan chức năng của  QH, HĐND thực hiện;   Phê chuẩn quyết toán NS, là nhiệm vụ của cơ quan  dân cử thực hiện xem xét phê chuẩn quyết toán.   Công khai quyết toán: công khai quyết toán để xã  hội và công chúng có thể tiếp cận. Việc công bố  công khai phải kèm theo báo cáo kết quả kiểm toán  quyết toán NSNN.  CƠ QUAN THAM GIA QUYẾT TOÁN  NSNN  Đơn vị thụ hưởng ngân sách:  Cơ quan chủ quản của đơn vị thụ hưởng ngân sách:   Cơ quan có nhiệm vụ thu NSNN:  Cơ quan quản lý quỹ NSNN: chịu trách nhiệm hạch toán  thu, chi và trong một số trường hợp lập quyết toán  NSNN  Cơ quan Tài chính:   Cơ quan KTNN: thực hiện kiểm toán quyết toán trước  khi trỡnh cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê chuẩn  Cơ quan điều hành ngân sách: UBND, CP    Cơ quan dân cử: Quốc hội, HĐND  KIỂM TOÁN QUYẾT TOÁN NSNN • ĐÓ sè liÖu QTNS ®¶m b¶o tÝnh trung thùc, hîp ph¸p, • жm b¶o tÝnh tu©n thñ, tÝnh kinh tÕ, hiÖu lùc vµ hiÖu qu¶ • B¸o c¸o ph¶i ®­îc KTNN kiÓm to¸n • KTNN ®­a ra ý kiÕn ®éc lËp vÒ c¸c khÝa c¹nh cña b¸o c¸o quyÕt to¸n • Đ©y lµ căn cø quan träng ®Ó th¶o luËn, THẨM TRA QUYẾT TOÁN NSNN • Thẩm tra hồ sơ quyết toán NSNN • Thẩm tra tính trung thực, hợp pháp của số liệu  trong quyết toán • Thẩm tra tính tuân thủ trong việc thực hiện NS  • Thẩm tra tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả  của các khoản thu, chi NS   • Nội dung báo cáo kiểm toán quyết toán NSNN  THẨM TRA CĂN CỨ CỦA QT NSNN  • ­ Mục tiêu phát triển kinh tế ­ xã hội  • ­ Dự toán và giải pháp thực hiện dự toán NS được QH,  HĐND quyết định. • ­ Số Báo cáo QT có được tổng hợp từ quyết  ...

Tài liệu được xem nhiều: