Danh mục

Bài giảng Ký sinh trùng sốt rét (Plasmodium SPP)

Số trang: 61      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.03 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 22,000 VND Tải xuống file đầy đủ (61 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Ký sinh trùng sốt rét (Plasmodium SPP) cung cấp cho người đọc những kiến thức cơ bản về chu trình phát triển của Plasmodium spp., quá trình truyền kí sinh trùng sốt rét, đặc tính của plasmodium chính. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ký sinh trùng sốt rét (Plasmodium SPP)KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT Plasmodium SPP PLASMODIUM SPP.4 loài ký sinh ở người – gây bệnh sốt rét. • Plasmodium falciparum • P. vivax • P. malariae • P. ovale • P. Knowlesi (Khỉ)1. CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN PLASMODIUM SPP.Chu trình phát triển: 2 giai đoạn• Liệt sinh (sinh sản vô tính): ở người + Chu trình ngoại hồng cầu: gan + Chu trình hồng cầu• Bào tử sinh (sinh sản hữu tính):• Giai đoạn đầu ở người• Gđ sau: muỗi Anopheles cái Sự liệt sinhPha ngoại hồng cầu:•Anopheles → thoa trùng (1 hoặc nhiều nhân) →máu ½ giờ → nhu mô gan → thể phân liệt ngoạihồng cầu (chứa nhiều nhân) → TB gan vỡ →mảnh trùng vào máu•3 loài P.vivax, P.malariae, P.ovale tồn tại ở gan: thểngủVectơ truyền bệnh SRQuá trình truyền KST SR Pha hồng cầu• Khi vào hồng cầu, mảnh trùng biến thành thể tư dưỡng:• 1 nhân• 1 không bào giống chiếc nhẫn• 1 khối TB chất• Thể tư dưỡng → phân liệt 8-20 nhân → hồng cầu vỡ → mảnh trùng phóng thích → sốt Pha hồng cầu• Chu kỳ hồng cầu:• P. falciparum, P. vivax, P. ovale 48 giờ• P. malariae 72 giờ• Một số mảnh bào khi vào hồng cầu cho phần tử hữu tính (giao bào) → muỗi hút• Các mảnh trùng ở pha hồng cầu không bao giờ quay trở về gan Bào tử sinh• Muỗi Anopheles cái hút máu bị nhiễm:• Thể phân liệt bị tiêu hóa• Giao bào sống sót tiếp tục PT + → di noãn → chui qua thành dạ dày → noãn nang → PT thoa trùng → tuyến nước bọt → trích người Đặc tính của plasmodium chính Tỉ lệ ở Loài Plasmodium Việt Nam•Plasmodium falciparum: vùng nhiệt đới 70 - 80%châu Phi, châu Á•P.vivax: vùng nhiệt đới châu Mỹ la tinh, 20 - 30%châu Á, vùng ôn đới•P.malariae: châu Phi nhiệt đới 0,2% Plasmodium falciparum• Độc nhất.• Pha ngoại hồng cầu: 10-12 ngày,• Ký sinh trùng này không tồn tại trong gan, thường sống không quá hai tháng.• Xâm nhập tất cả hồng cầu.• Lượng ký sinh trùng nhiễm thường: 50.000/μl máu• Có khi > 200.000/μl.• Hình thể các dạng P.falciparum trong chu trình phát triển.• Plasmodium falciparum gây bệnh sốt hàng ngày hay bệnh sốt cách nhật nặng (48 giờ)• 1-10: thể tư dưỡng non• 11-18: thể tư dưỡng già• 19-26: thể phân liệt• 27-30: giao bàoCDC = Centers for Disease Control and Prevention = Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa KỳPlate 1 Appearance ofPlasmodium falciparumstages in Giemsa stainedthin and thick blood films Plasmodium vivax• Pha ngoại hồng cầu: 15 - 21 ngày (có khi tới 9 tháng). Ký sinh trùng có thể tồn tại trong gan hai năm và là nguồn gốc tái phát bệnh.• Plasmodium vivax chủ yếu xâm nhập hồng cầu trẻ, tế bào lưới.• Lượng ký sinh trùng nhiễm tối đa trong máu thường là 30.000/μl máu.• Hình thể các dạng P.vivax trong chu trình phát triển• Plasmodium vivax gây bệnh sốt cách nhật nhưng nhẹ (48 giờ).• 1-6: thể tư dưỡng non• 7-19: thể tư dưỡng già• 20-27: thể phân liệt• 28-30: giao bào• Plate 4 Appearance of Plasmodium vivax stages in Giemsa stained thin and thick blood films. Plasmodium malariae• Ít gặp ở Việt Nam.• Pha ngoại hồng cầu kéo dài khoảng 3-6 tuần.• Ký sinh trùng có thể tồn tại trong gan ít nhất là 3 năm, có khi đến 40 năm, những tái phát bệnh thường xảy ra, bệnh thường kéo dài nhiều năm.• Hồng cầu bị nhiễm thường là hồng cầu già, có khuynh hướng teo lại.• Lượng ký sinh trùng nhiễm tối đa trong máu thường ít hơn 10.000/μl máu.• Plasmodium malariae gây bệnh sốt ngày bốn, cơn sốt này cách cơn sốt kia 3 ngày.• 1-5: thể tư dưỡng non• 6-13: thể tư dưỡng già• 14-22: thể phân liệt• 23-25: giao bào

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: