Danh mục

Bài giảng Kỹ thuật cao áp: Chương 2 Phóng điện sét và bảo vệ chống sét đánh thẳng

Số trang: 23      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.56 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 2 Phóng điện sét và bảo vệ chống sét đánh thẳng thuộc bài giảng Kỹ thuật cao áp. Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: hiện tượng phóng điện sét, bảo vệ chống sét đánh thẳng (trực tiếp), các yêu cầu kỹ thuật bảo vệ sét đánh thẳng (trực tiếp).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật cao áp: Chương 2 Phóng điện sét và bảo vệ chống sét đánh thẳng Chương 2: Phóng điện sét và bảo vệ chống sét đánh thẳng I) Hiện tượng phóng điện sét: 1) Các đặc điểm: - Sét là 1 dạng phóng điện tia lửa ở trong trường không đều giữa các đám mây với nhau hoặc giữa đám mây với đất ở khoảng cách rất lớn, trung bình khoảng 5000m - Phóng điện sét có 2 giai đoạn: *Giai đoạn tiên đạo phát triển tự nhiên *Giai đọan tiên đạo phát triển định hướng Theo thống kê, thường chiếm khoảng 80% các đám mây xuất hiện trên bầu trời là tích điện âm. 2) Giải thích: tia plasma Khi đám mây tích điện đủ lớn, cường độ điện trường do nó sinh ra đủ lớn (E ≥ 30KV/cm - là cường độ điện trường gây ion hóa không khí) thì khi đó sẽ có hiện tượng ion hóa không khí và hình thành dòng plasma. Dòng plasma này gọi là tia tiên đạo. 2) Giải thích: tia plasma Xét một tia tiên đạo đi về phía mặt đất. Ở giai đoạn đầu thì tia tiên đạo phát triển tự nhiên. Vì plasma là một môi trường dẫn điện nên các điện tích âm của đám mây sẽ theo tia plasma và đi xuống. tia plasma H0 - độ cao định hướng Khi tia plasma phát triển đến một độ cao nhất định nào đó (H0) thì dưới tác dụng của điện trường của các điện tích âm trong tia tiên đạo, phía dưới mặt đất sẽ có sự hưởng ứng điện tích và sẽ tập trung các điện tích khác dấu ở mặt đất. Quá trình phóng điện tiếp theo nó sẽ phát triển dọc theo đường sức nối liền giữa đầu tia tiên đạo và nơi tập trung các điện tích khác dấu trên mặt đất. Độ cao H0 được gọi là độ cao định hướng. H0 Nếu đất có điện dẫn đồng nhất (không có nơi khô, ướt khác nhau) thì các điện tích trái dấu tập trung ngay ở phía dưới đầu tia tiên đạo và sét đánh thẳng xuống dưới đó. Nếu vùng đất phía dưới tia tiên đạo không đồng nhất thì điện tích trái dấu sẽ tập trung ở nơi có điện dẫn cao như ao hồ, sông, cây cao,... và sét sẽ đánh vào điểm đó. Như vậy có thể kết luận: sét đánh có chọn lọc. Vận dụng tính chọn lọc của phóng điện sét để bảo vệ chống sét đánh thẳng cho các công trình Dùng cột thu lôi (cột thu sét) có độ cao nhất định và có điện trở nối đất bé thì cột thu lôi này sẽ thu hút các sét về phía mình và t ạo ra một vùng an toàn xung quanh nó. tia plasma do đất sinh ra Giai đoạn phóng điện ngược: là quá trình phóng điện ngược lại đi từ phía dưới lên (từ cực dương đến cực âm). Khi tia tiên đạo phát triển tới gần mặt đất thì điện trường trong khoảng không gian giữa nó với mặt đất sẽ có trị số rất lớn và bắt đầu có quá trình ion hóa mãnh liệt dẫn đến sự hình thành dòng plasma mới với mật độ ion lớn hơn nhiều so với tia tiên đạo. Do điện dẫn của bản thân dòng plasma mới này rất cao nên ở đầu dòng sẽ có thế của mặt đất và như vậy hiệu số điện thế giữa đầu tia tiên đạo với mặt đất sẽ rất lớn. Vì thế điện trường trong khu vực này sẽ tăng lên rất cao và gây ion hóa mãnh liệt, dòng plasma được kéo dài và di chuyển ngược lên phía trên với tốc độ khoảng (0,05-0,5) tốc độ ánh sáng. Quá trình phóng điện này là phóng điện chủ yếu trong phóng điện sét. σ− tia plasma tia plasma do + Ho - độ cao định hướng đất sinh ra σ Trong giai đoạn đầu, giả thiết mật độ điện tích âm phân bố đều dọc theo tia plasma với mật độ đườngσ là thì − đi trong giai đoạn phóng điện ngược, các điện tích dương đi đến đâu sẽ trung hòa các điện tích âm đến đó, và như vậy σ + đường là . bản thân nó cũng có mật độ điện Nếu gọi v là tốc độ dịch chuyển của sóng điện tích dương Nếu gọi mật độ điện tích theo đường đi là: σ Thì theo định nghĩa về dòng điện ta có is = .v σ (Tính khi sét đánh vào nơi nối đất tốt (R=0) ) Khi Zo R ≠0 is ( R ≠0) =is ( R =0). Z o +R Zo là tổng trở của khe sét ( ≈200Ω ) Sét đánh vào dây dẫn thì dòng điện sét Zo is idd =is ( R =0). ≈ Z dd 2 Zo + 2 Với Z dd ≈400Ω 3) iCaïc tham säú cuía phoïng âiãûn s seït: i =at s dis I a = : Âäü âäúc cuía doìng âiãûn se s dt τ ds tI s : biãn âäü cuía doìng âiãûn seït -Biãn âäü cuía doìng âiãûn seït : Is P {s ≥ i }= −i I I e I / 26 ,1 - Âäü däúc cuía doìng âiãûn seït : P {a ≥ i }= −i a e a / 10 , 9 4) Cường độ hoạt động của sét: Theo từng vùng hay từng địa phương thì người ta biểu thị cường độ hoạt động của sét bằng số ngày hoặc số giờ có sét hằng năm Ngày có sét: là ngày có sét xuất hiện ít nhất 1 lần từ 0h đến 24h. Do đó, cường độ hoạt động của sét như sau: Vùng xích đạo: 100-150 ngày/năm Vùng nhiệt đới: 75-100 ngày/năm Vùng ôn đới: 30-50 ngày/năm -Mật độ sét/ngày sét (ms): là số lần sét đánh xuống 1 km2 mặt đất trong 1 ngày sét: ms = (0,1 - 0,15) lần/ km2.ngày - Mật độ sét/năm (Ms): là số lần sét đánh xuống 1 km2 mặt đất trong 1 năm. II) Bảo vệ chống sét đánh thẳng (trực tiếp): Dùng hệ thống thu sét: -Bộ phận thu sét :kim ,dây -Bộ phận nối đất -Bộ phận liên lạc (dây nối dất) 1) Xác định phạm vi bảo vệ của 1 cột chống sét: R =3,5h Ho =20h :độ cao định MFX hướng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: