Danh mục

Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 6 - Phạm Hồng Thanh

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 866.66 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (48 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 6 Máy biến áp, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm chung; Cấu tạo MBA; Nguyên lý làm việc; Các phương trình MBA; Mạch tương đương MBA; Chế độ không tải của MBA; Chế độ ngắn mạch của MBA; Chế độ có tải; MBA 3 pha; MBA đặc biệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 6 - Phạm Hồng Thanh Chương 6MÁY BIẾN ÁP Kỹ thuật điện 1 Chương 66.1 Khái niệm chung 6.7 Chế độ ngắn mạch của MBA6.2 Cấu tạo MBA 6.8 Chế độ có tải6.3 Nguyên lý làm việc 6.9 MBA 3 pha6.4 Các phương trình MBA 6.10 MBA đặc biệt6.5 Mạch tương đương MBA6.6 Chế độ không tải của MBA Kỹ thuật điện 2 6.1. Khái niệm chung Định nghĩa Hình ảnh minh họa Các đại lượng định mức Công dụng Kỹ thuật điện 3 Định nghĩa Máy biến áp là thiết bị điện tĩnh biến đổi điện năng sang điệnnăng dựa vào định luật cảm ứng điện từ. Phân biệt phía sơ cấp và phía thứ cấp Kỹ thuật điện 4 Hình ảnh minh họaHình ảnh minh họa Kỹ thuật điện 5 Các đại lượng định mứcĐiện áp định mức Uđm:Dòng điện định mức Iđm:Công suất định mức Sđm: Kỹ thuật điện 6 Công dụng của MBA Dùng để tăng điện áp từ máy phát điện lên đường dây tảiđiện đi xa và giảm điện áp ở cuối đường dây để cung cấp cho tải. Dùng trong các lò nung, hàn điện, đo lường hoặc làm nguồnđiện cho các thiết bị điện, điện tử Kỹ thuật điện 7 6.2. Cấu tạo của MBA Lõi thép Dây đồng Kỹ thuật điện 8 Lõi thép Lõi thép dùng để dẫn từ thông đi. Bao gồm phần trụ và phầngông. Kỹ thuật điện 9 Lõi thépDựa vào kiểu mạch từ hay lõi thép mà ta có 2 loại sau: Loại trụ: ít dùng vì sinh ra từ tản nhiều dẫn đến sụt áp cao. Loại bọc: thông dụng, các dây quấn được quấn đồng tâm. Kỹ thuật điện 10 Dây đồng Dây quấn MBA được làm bằng đồng hoặc nhôm. Có tiết diệntròn hoặc hình vuông hoặc hình chữ nhật, bên ngoài có bọc cáchđiện. Tiết diện dây hình vuông hoặc hình chữ nhật dùng cho MBAnhỏ. Vì sợ khi NM loại này dễ bị biến dạng. Trong khi tiết diệntròn ít hơn. Làm mát MBA: không khí, dầu, cần thiết sẽ làm mát cưỡngbức thêm Kỹ thuật điện 11 6.3. Nguyên lý làm việc cua MBA    m sin(t )   2 sin(t ) d de1   N1   N1 m sin(t  900 ) e2   N 2   N 2  m sin(t  900 ) dt dt E1 2 sin(t  900 )  E2 2 sin(t  900 ) Kỹ thuật điện 12 6.3. Nguyên lý làm việc cua MBATrị hiệu dụng của sức điện động  N1 m E1     fN1 2 m  4.44 fN1 m 2  N 2 m E2     fN 2 2 m  4.44 fN 2  m 2Tỷ số MBA: E1 U1 N1 I 2 K    E2 U 2 N 2 I1 Kỹ thuật điện 13 6.4. Các phương trình MBASụt áp trong MBA do điện trở, từ thông tản từĐiện cảm tản sơ cấp và thứ cấp N1t1 Từ thông tản từ φt1 chỉ móc vòng cuộn dây sơ cấp W1 L1  i1 và do dòng điện i1 sinh ra N 2t 2 L2  Từ thông tản từ φt2 chỉ móc vòng cuộn dây sơ cấp W2 i2 và do dòng điện i2 sinh ra Kỹ thuật điện 14 6.4. Các phương trình MBA Phương trình điện áp sơ cấp Phương trình điện áp thứ cấp Phương trình dòng điện Kỹ thuật điện 15 Phương trình điện áp sơ cấp di1 u1  e1  Ri1  L1 dtDạng cực U 1  E1  R I 1  jX 1  E1  Z 1 I 1 Kỹ thuật điện 16 Phương trình điện áp thứ cấp di2 u2  e2  Ri2  L2 dtDạng cực U 2  E 2  R I 2  jX 2  E 2  Z 2 I 2 U 2  ZT I 2 Kỹ thuật điện 17 Phương trình dòng điện Định luật Ohm từ N1i1  N 2i2  Hay: N1 I 1  N 2 I 2   Thực tế thì E  U1 U1 Nên: m  4.44 fN1 Kỹ thuật điện 18 Phương trình dòng điệnDòng thứ cấp qui về sơ cấp I2 I 2  KQuan hệ dòng điệnI1  I 0  I 2 Kỹ thuật điện ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: