Danh mục

Bài giảng Kỹ thuật điện: Phần 3

Số trang: 53      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.62 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (53 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kỹ thuật điện - Phần 3: Hệ thống năng lượng, trình bày các nội dung chính: hệ thống điện xoay chiều, mạch từ và máy biến áp, điện cơ, máy điện quay và phần bài tập với các nội dung tương ứng. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật điện: Phần 3 KỸ THUẬT ĐIỆN PHẦN 3 HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG 1 HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG n HỆ THỐNG ĐIỆN XOAY CHIỀU n MẠCH TỪ VÀ MÁY BIẾN ÁP n KĨ THUẬT ĐIỆN CƠ n MÁY ĐIỆN QUAY 2 CHƯƠNG 10. HỆ THỐNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 2. HỆ THỐNG ĐIỆN 1 PHA VÀ 3 PHA 3. TRUYỀN TẢI VÀ PHÂN PHỐI ĐIỆN NĂNG 3 1.GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN XOAY CHIỀU n 1878 các trạm phát điện và phụ tải điện chiếu sáng hình thành n 4/9/1882 máy phát điện một chiều dẫn động bằng động cơ hơi nước khởi đầu ngành công nghiệp cung cấp năng lượng điện. n Các HTĐ 1 chiều của Edison đã được phát triển thành HTĐ 1 chiều ba dây 220V n 1885 William Stanley phát minh MBA n 1889 Đường dây điện xoay chiều 1 pha đầu tiên (21 km, 4 kV) vận hành ở Mỹ, giữa thành phố Oregon và Portland. n 1888 Nikola Tesla đưa ra HTĐ nhiều pha n 1893 Đường dây ba pha đầu tiên (12 km, 2,3 kV) trên đất Mỹ đã vận hành tại California 4 1.GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN XOAY CHIỀU n Các nguồn năng lượng n Than đá, khí gas, dầu …. ( dùng cho các nhà máy turbin hơi) n Thủy điện n Hạt nhân n Mặt trời, sức gió, thủy triều… n Các cấp điện áp và tần số n Ngày nay có 2 tần số chuẩn cho việc sản xuất : + 50Hz ( ở Châu Âu, Liên Xô trước đây, Ấn Độ, Việt Nam….) + 60Hz ( Mỹ, Canada, Nhật…) n Điện áp truyền tải tăng một cách đều đặn :115, 138, 161, 230, 345 500 và hiện nay là 765 kV, Các điện áp siêu cao (ultrahigh voltage - UHV) trên 1000kV hiện nay đang trong giai đoạn nghiên cứu 5 2. HỆ THỐNG ĐIỆN 1 PHA VÀ 3 PHA n Ưu điểm của hệ thống 3 pha: n Công suất tức thời của mạch điện một pha dao động gây nhiễu không mong muốn trong máy điện một pha p (t ) = Vrms I rms cos j + Vrms I rms cos (2ωt + j ) n Mạch ba pha đối xứng thì công suất tức thời là không đổi, không đập mạch và có thể bỏ qua tác động xấu của đập mạch tới các thiết bị nguồn và tải P = √3 ILVLcosФ n Công suất truyền tải 3 pha lớn hơn 1 pha n Chi phí đầu tư thấp hơn 1 pha… 6 2. HỆ THỐNG ĐIỆN 1 PHA VÀ 3 PHA n Công suất: ~ n Công suất phức: S = P + jQ = V I * = I I* Z = I 2 ZÐq Z = V IÐqV - q I n Hệ số công suất: PF = P / S = cosq hệ số công suất trễ pha, sớm pha. ~ n Công suất 3 pha: S3f = P3f + jQ3f n Năng lượng: E = PT n Phụ tải công nghiệp: PF trễ và vấn đề cải thiện PF 7 3. HỆ THỐNG TRUYỀN TẢI VÀ PHÂN PHỐI ĐIỆN NĂNG Đến các thành viên khác Máy biến áp Thanh cái Tiêu thụ Tiêu thụ Tiêu thụ Tiêu thụ Đến các thành viên khác Hệ thống Hệ thống Hệ thống Phân phối Phân phối phát truyền tải truyền tải khu vựcsơ cấp thứ cấp Cấu trúc của một hệ thống điện điển hình 8 3. HỆ THỐNG TRUYỀN TẢI VÀ PHÂN PHỐI ĐIỆN NĂNG “Dây nóng” Thiết bị Chiếu sáng (Nối đất) Mạch phân phối Dây đất Thiết bị (Thứ cấp) Thiết bị Chiếu sáng (Sơ cấp) Máy biến áp phân phối “Dây nóng” Nhà ở Các nhà ở khác Mạch điện dân sinh một pha, ba dây. 9 3. HỆ THỐNG TRUYỀN TẢI VÀ PHÂN PHỐI ĐIỆN NĂNG Máy phát n Phụ tải điện: Máy biến áp Chỉ số của Thanh cái thanh cái (nút) Máy cắt Đến thanh Dây truyền tải cái số 6 Tải Chỉ số của dây Dây nối với hệ thống bên cạnh Đến thanh cái số 7 Sơ đồ một dây một phần của hệ thống ba pha điển hình. 10 3. HỆ THỐNG TRUYỀN TẢI VÀ PHÂN PHỐI ĐIỆN NĂNG ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: