Danh mục

Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 3 - TS. Dương Trọng Lượng

Số trang: 101      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.45 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Chương 3: Kỹ thuật tương tự, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khuếch đại (Amplifier); tạo dao động điều hòa; nguồn ổn áp một chiều. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 3 - TS. Dương Trọng Lượng SCHOOL OF ELECTRONICS AND TELECOMMUNICATION BÀI GIẢNG HỌC PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Mã học phần: ET2010C36/11/2022 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Kỹ thuật điện tử, Đỗ Xuân Thụ (chủ biên), nhà XB GD2. 250 bài tập Kỹ thuật điện tử, Nguyễn Thanh Trà - Thái Vĩnh Hiển, nhà XB GD3. Cở sở KT điện tử số, Vũ Đức Thọ (dịch), Trường ĐH Thanh Hoa, TQ4. Robert Boylestad, Louis Nashelsky, “Electronic Devices and circuit theory”. Prentice hall, Seventh Edition.5. Thomas L. Floyd “Electronic Devices” Conventional Current version. Prentice hall, Ninth Edition.6. Donald P. Leach, Albert Paul Malvino, “Digital Principles and Applications”. Printed in the United States of America.7. Ronald J.Tocci and Neal S.Widmer “Digital Systems Principles and Applications”. Prentice hall, Eighth Edition.8. www.ti.com 6/11/2022 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO9. https://www.physics-and-radio-electronics.com10. https://www.electronics-notes.com11. https://circuitglobe.com12. http://www.circuitstoday.com/13. http://www.resistorguide.com/varistor/14. https://www.electronicshub.org15. https://www.electronics-tutorials.ws/dccircuits/voltage-source.html 6/11/2022 3 NỘI DUNGCHƯƠNG 1. MỞ ĐẦUCHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ2.1. DIODE BÁN DẪN2.2. TRANSISTOR TIẾP XÚC LƯỠNG CỰC (BJT)2.3. VI MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN (OPERATION AMPLIFIERINTEGRATED CIRCUIRTS)CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ3.1. KHUẾCH ĐẠI3.2. TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA3.3. NGUỒN ỔN ÁP MỘT CHIỀUCHƯƠNG 4. KỸ THUẬT XUNG SỐ4.1. KỸ THUẬT XUNG4.2. KỸ THUẬT SỐTỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP 6/11/2022 4 CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ3.1 Khuếch đại (Amplifier)3.1.1. Nguyên lý chung xây dựng 1 tầng khuếch đại- K/n: Khuếch đại là quá trình xử lý tín hiệu tương tự; tín hiệu ra có giátrị lớn hơn hoặc bằng giá trị của tín hiệu vào. Khuếch Vào đại ra-Nguyên lý:+ Phần tử khuếch đại là BJT hoặc FET hoặc IC+ Có thành phần dòng điện và điện áp một chiều ở mạch vào /mạch ra.+ Có các linh kiện: R, C 6/11/2022 5 CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ3.1 Khuếch đại (Amplifier)3.1.2. Các tham số cơ bản của một mạch khuếch đại- Hệ số KĐ: K = (đại lượng ra)/(đại lượng vào) K Ku = Ura/Uvào; Ki = Ira/Ivào;K (dB) = 20lgK ; f1- Đặc tuyến biên độ -tần số K0- Trở kháng vào K0 / 2 f2Zvào = Uvào / Ivào 0dB- Trở kháng ra F(Hz) fC1 fC2 fC3 Fc4Zra = Ura / Ira 6/11/2022 6 CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ3.1 Khuếch đại (Amplifier) 3.1.3. Hồi tiếp trong mạch khuếch đại a. Khái niệm: Hồi tiếp là thực hiện truyền tín hiệu từ đầu ra của một phần tử khuếch đại quay về đầu vào của nó Đầu Khuếch đại Đầu ra vào Hồi tiếp b. Phân loại  Căn cứ vào đầu ra để lấy hồi tiếp về: - Hồi tiếp điện áp: là loại ht mà lượng ht đưa về tỉ lệ với điện áp ra - Hồi tiếp dòng điện: là loại ht mà lượng ht đưa về tỉ lệ với dòng điện đầu ra. 6/11/2022 7 CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ Căn cứ vào đầu vào: - Hồi tiếp nối tiếp: là loại hồi tiếp mà điện áp hồi tiếp đưa về mắc nốitiếp với điện áp vào.- Hồi tiếp song song: là loại hồi tiếp và điện áp hồi tiếp đưa về mắcsong song với điện áp vào. Căn cứ vào tác dụng của hồi tiếp:- Hồi tiếp âm: là loại hồi tiếp mà điện áp hồi tiếp đưa về ngược phavới điện áp vào.- Hồi tiếp dương: là loại hồi tiếp mà điện áp hồi tiếp đưa về đồng phavới điện áp vào. Hồi tiếp âm hay được dùng trong mạch khuếch đại 6/11/2022 8 CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ3.1.4. Khuếch đại dùng BJT (BJT làm việc với tín hiệu xoay chiềubiên độ nhỏ ở đầu vào) BJT làm việc ở chế độ khuếch đại: + JE giống như một Diode phân cực thuận: U EB I E  I SE (e UT  1) + 3 vùng của BJT tương đương 3 điện trở xoay chiều: rE; rC; rB rE  UT / IE  26mV / IE (ở t0 = 250) rB thường có giá trị rất nhỏ, coi như dây dẫn; rC thường có giá trị rất lớn (hàng chục đến hàng trăm K) Lưu ý: Ở chế độ xoay chiều thì điện trở trong của nguồn dc  0 6/11/2022 9 CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ3.1.4. Khuếch đại dùng BJT (BJT làm việc với tín hiệu xoay chiềubiên độ nhỏ ở đầu vào) Chuyển sơ đồ mạch nguyên lý đã cho sang sơ đồ tương đương ở chế độ tín hiệu nhỏ (BJT được thay thế bằng sơ đồ tham số rE) E B C rE rc C  B rb E Mô hình tham số rE rb rE rc 6/11/2022 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: