bài giảng Kỹ thuật điện tử và tin học phần 3
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.33 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi điện áp vào UCB tăng điện áp UBE giảm làm cho IB cũng giảm. Đặc tuyến ra của tranzito mắc CC mô tả quan hệ giữa dòng IE và điện áp UCE khi dòng vào IB không đổi. Đặc tuyến truyền đạt trong trường hợp này mô tả quan hệ giữa dòng ra IE và dòng vào I B khi điện áp UCE không đổi. Trong thực tế có thể coi IC ≈ IE cho nên đặc tuyến ra và đặc tuyến truyền đạt (trường hợp mắc chung colectơ ) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài giảng Kỹ thuật điện tử và tin học phần 3 Khi điện áp vào UCB tăng điện áp UBE giảm làm cho IB cũng giảm. Đặc tuyến ra của tranzito mắc CC mô tả quan hệ giữa dòng IE và điện áp UCE khidòng vào IB không đổi. Đặc tuyến truyền đạt trong trường hợp này mô tả quan hệ giữadòng ra IE và dòng vào I B khi điện áp UCE không đổi. Trong thực tế có thể coi IC ≈ IEcho nên đặc tuyến ra và đặc tuyến truyền đạt (trường hợp mắc chung colectơ ) tươngtự như trường hợp mắc chung emitơ (h 2.32).2.2.3. Phân cực và ổn định nhiệt điểm công tác của tranzitoa – Nguyên tắc chung phân cực tranzito Muốn tranzito làm việc như một phần tử tích cực thì các phần tử của tranzito phảithảo mãn điều kiện thích hợp. những tham số này của tranzito như ở mục trước đãbiết, phụ thuộc rất nhiều vào điện áp phân cực các chuyển tiếp colectơ và emitơ. Nóimột cách khác các giá trị tham số phụ thuộc vào điểm công tác của tranzito. Một cáchtổng quát, dù tranzito được mắc mạch theo kiểu nào, muốn nó làm việc ở chế độkhuyếch đại cần có các điều kiện sau: - Chuyển tiếp emitơ – bazơ luôn phân cực thuận. - Chuyển tiếp bazơ – colectơ luôn phân cực ngược. Có thể minh họa điều này qua ví dụ xet tranzito, loại pnp (h.2.33). Nếu gọi UE,UB, UC lần lượt là điện thế của emitơ, bazơ, colectơ, căn cứ vào các điều kiện phâncực kể trên thì giữa các điện thế này phải thảo mãn điều kiện: UE > UB >UC (2-48) Hãy xết điều kiện phân cực cho từng loại mạch. -Từ mạch chung bazơ hình 2.34 với chiều mũi tên là hướng dương của điện ápvà dòng điện, có thể xác định được cực tính của điện áp và dòng điện các cực khitranzito mắc CB như sau: UEB = UE – UB > 0 IE > 0 UCB = UC – UB > 0 IC < 0 (2-49) Căn cứ vào điều kiện (2-48) điện áp UCB âm, dòng IC cũng âm có nghĩa là hướngthực tế của điện áp và dòng điện này ngược với hướng mũi tên trên hình 2.34. - Từ mạch chung emitơ hình 2.35, lý luận tương tự như trên, có thể xác địnhđược cực tính của điện áp và dòng điện các cực như sau: UBE = UB – UE < 0 IB < 0 UCE = UC – UE < 0 IC < 0 (2-50) - Với mạch chung colectơ hình 2.36, căn cứ vào chiều qui định trên sơ đồ và điềkiện 2-48 có thể viết: UB – UC > 0 IB < 0 UCE = UC – UE < 0 IE < 0 (2-51) 47 Đối với tranzito npnđiều kiện phân cực để nó làm việc ở chế độ khuyếch đại là UE < UB < UC (2-52) Từ bất đẳnh thức (2-52) có thể thấy rằng hướng dòng điện và điện áp thực tếtrong tranzito pnp.b - Đường tải t ĩnh và điểm công tác t ĩnh Đường tải tĩnh được vẽ trên đặc tuyến ra tĩnh của tranzito để nghiên cứu dòngđiện và điện áp khi nó mắc trong mạch cụ thể nào đó (khi có tải ). Điểm công tác (haycòn gọi là điểm tĩnh, điểm phân cực) là điểm nằm trên đường tải tĩnh xác định dòngđiện vào trên điện áp tranzito khi không có tìn hiệu đặt vào, nghĩa là xác định điều kiệnphân cực của tranzito. Để hiểu rõ về đường tải tĩnh và điểm công tác tĩnh, ta hãy xét trường hợp tranzitoloại npn mắc chung emitơ như hình 2.37. Phương trình quan hệ ở dòng và áp ở mạchcó dạng: UCE = ECC -ICRt (2-53) Nếu như điện áp phân cực UBE làm cho tranzito khóa, khi ấy IC = 0 và UCE = ECC– (0.Rt) = ECC = 20V. Như vậy điểm có tọa độ (IC = 0, UCE= 20V) là điểm A trên đặctuyến ra. Giả thiết rằng UBE tăng làm cho tranzito m ở và IC= 0,5mA khi ấy UCE = 20V –0,5mA.10kΩ = 20V – 5V = 15V, trên đặc tuyến ra đó là điểm B có tọa độ (0,5mA ; 15V)Bằng cách tăng UBE, làm tương tự như trên có thể vẽ được ví dụ ứng với các tọa độsau : Điểm C ứng với IC = 1mA ; UCE = 10V Điểm D ứng với IC = 1,5mA ; UCE =5V Điểm E ứng với IC = 2 mA ; UCE = 0V Nối các điểm trên đây với nhau ta sẽ được một đường thẳng đó là đường tải tĩnhvới Rt =10 kW. Có thể vẽ được bằng cách chọn 2 điểm đặc biệt, điểm cắt trục tung E (UCE = 0 ;IC= UCC/Rt =2mA) và điểm cắt trục hoành A (UCE= UCC =20V ; IC=0A). Qua những điểmphân tích trên thấy rằng đường tải chính là đường biến thiên của dòng IC theo điện ápUCE ứng với điện trở tải Rt và điện áp nguồn ECC nhất định. Trong ba giá trị IB, IC vàUCE chỉ cần biết một rồi căn cứ vào từng giá trị tải xác định hai giá trị còn lại. Cần nhấnmạnh là đường tải vẽ ở hai trường hợp trên chỉ đúng trong trường hợp UCC = 20V vàRt = 10kW. Khi thay đổi các điều kiện này phải vẽ các đường tải khác. Khi thiết kế mạch, điểm công tác tĩnh là điểm được chọn trên đườn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài giảng Kỹ thuật điện tử và tin học phần 3 Khi điện áp vào UCB tăng điện áp UBE giảm làm cho IB cũng giảm. Đặc tuyến ra của tranzito mắc CC mô tả quan hệ giữa dòng IE và điện áp UCE khidòng vào IB không đổi. Đặc tuyến truyền đạt trong trường hợp này mô tả quan hệ giữadòng ra IE và dòng vào I B khi điện áp UCE không đổi. Trong thực tế có thể coi IC ≈ IEcho nên đặc tuyến ra và đặc tuyến truyền đạt (trường hợp mắc chung colectơ ) tươngtự như trường hợp mắc chung emitơ (h 2.32).2.2.3. Phân cực và ổn định nhiệt điểm công tác của tranzitoa – Nguyên tắc chung phân cực tranzito Muốn tranzito làm việc như một phần tử tích cực thì các phần tử của tranzito phảithảo mãn điều kiện thích hợp. những tham số này của tranzito như ở mục trước đãbiết, phụ thuộc rất nhiều vào điện áp phân cực các chuyển tiếp colectơ và emitơ. Nóimột cách khác các giá trị tham số phụ thuộc vào điểm công tác của tranzito. Một cáchtổng quát, dù tranzito được mắc mạch theo kiểu nào, muốn nó làm việc ở chế độkhuyếch đại cần có các điều kiện sau: - Chuyển tiếp emitơ – bazơ luôn phân cực thuận. - Chuyển tiếp bazơ – colectơ luôn phân cực ngược. Có thể minh họa điều này qua ví dụ xet tranzito, loại pnp (h.2.33). Nếu gọi UE,UB, UC lần lượt là điện thế của emitơ, bazơ, colectơ, căn cứ vào các điều kiện phâncực kể trên thì giữa các điện thế này phải thảo mãn điều kiện: UE > UB >UC (2-48) Hãy xết điều kiện phân cực cho từng loại mạch. -Từ mạch chung bazơ hình 2.34 với chiều mũi tên là hướng dương của điện ápvà dòng điện, có thể xác định được cực tính của điện áp và dòng điện các cực khitranzito mắc CB như sau: UEB = UE – UB > 0 IE > 0 UCB = UC – UB > 0 IC < 0 (2-49) Căn cứ vào điều kiện (2-48) điện áp UCB âm, dòng IC cũng âm có nghĩa là hướngthực tế của điện áp và dòng điện này ngược với hướng mũi tên trên hình 2.34. - Từ mạch chung emitơ hình 2.35, lý luận tương tự như trên, có thể xác địnhđược cực tính của điện áp và dòng điện các cực như sau: UBE = UB – UE < 0 IB < 0 UCE = UC – UE < 0 IC < 0 (2-50) - Với mạch chung colectơ hình 2.36, căn cứ vào chiều qui định trên sơ đồ và điềkiện 2-48 có thể viết: UB – UC > 0 IB < 0 UCE = UC – UE < 0 IE < 0 (2-51) 47 Đối với tranzito npnđiều kiện phân cực để nó làm việc ở chế độ khuyếch đại là UE < UB < UC (2-52) Từ bất đẳnh thức (2-52) có thể thấy rằng hướng dòng điện và điện áp thực tếtrong tranzito pnp.b - Đường tải t ĩnh và điểm công tác t ĩnh Đường tải tĩnh được vẽ trên đặc tuyến ra tĩnh của tranzito để nghiên cứu dòngđiện và điện áp khi nó mắc trong mạch cụ thể nào đó (khi có tải ). Điểm công tác (haycòn gọi là điểm tĩnh, điểm phân cực) là điểm nằm trên đường tải tĩnh xác định dòngđiện vào trên điện áp tranzito khi không có tìn hiệu đặt vào, nghĩa là xác định điều kiệnphân cực của tranzito. Để hiểu rõ về đường tải tĩnh và điểm công tác tĩnh, ta hãy xét trường hợp tranzitoloại npn mắc chung emitơ như hình 2.37. Phương trình quan hệ ở dòng và áp ở mạchcó dạng: UCE = ECC -ICRt (2-53) Nếu như điện áp phân cực UBE làm cho tranzito khóa, khi ấy IC = 0 và UCE = ECC– (0.Rt) = ECC = 20V. Như vậy điểm có tọa độ (IC = 0, UCE= 20V) là điểm A trên đặctuyến ra. Giả thiết rằng UBE tăng làm cho tranzito m ở và IC= 0,5mA khi ấy UCE = 20V –0,5mA.10kΩ = 20V – 5V = 15V, trên đặc tuyến ra đó là điểm B có tọa độ (0,5mA ; 15V)Bằng cách tăng UBE, làm tương tự như trên có thể vẽ được ví dụ ứng với các tọa độsau : Điểm C ứng với IC = 1mA ; UCE = 10V Điểm D ứng với IC = 1,5mA ; UCE =5V Điểm E ứng với IC = 2 mA ; UCE = 0V Nối các điểm trên đây với nhau ta sẽ được một đường thẳng đó là đường tải tĩnhvới Rt =10 kW. Có thể vẽ được bằng cách chọn 2 điểm đặc biệt, điểm cắt trục tung E (UCE = 0 ;IC= UCC/Rt =2mA) và điểm cắt trục hoành A (UCE= UCC =20V ; IC=0A). Qua những điểmphân tích trên thấy rằng đường tải chính là đường biến thiên của dòng IC theo điện ápUCE ứng với điện trở tải Rt và điện áp nguồn ECC nhất định. Trong ba giá trị IB, IC vàUCE chỉ cần biết một rồi căn cứ vào từng giá trị tải xác định hai giá trị còn lại. Cần nhấnmạnh là đường tải vẽ ở hai trường hợp trên chỉ đúng trong trường hợp UCC = 20V vàRt = 10kW. Khi thay đổi các điều kiện này phải vẽ các đường tải khác. Khi thiết kế mạch, điểm công tác tĩnh là điểm được chọn trên đườn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật điện tử điện tử và tin học giáo trình điện tử tin học tài liệu điện tử mẹo hay về điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 235 0 0 -
102 trang 194 0 0
-
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 177 0 0 -
94 trang 168 0 0
-
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 152 0 0 -
83 trang 149 0 0
-
34 trang 130 0 0
-
Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm 2013 - 2014 môn Cấu trúc máy tính
6 trang 129 0 0 -
Giáo trình Vi mạch tương tự: Phần 1 - CĐ Giao thông Vận tải
70 trang 118 0 0 -
74 trang 116 0 0