Bài giảng "Kỹ thuật đo: Chương 1 - Hệ tiêu chuẩn và chuẩn đo lường; Khái niệm dụng cụ đo" được biên soạn với các nội dung chính sau: Các khái niệm cơ bản về đo lường - kiểm tra; Các nguyên tắc cơ bản trong đo lường. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật đo: Chương 1 - Hệ tiêu chuẩn và chuẩn đo lường; Khái niệm dụng cụ đoME3072 – KỸ THUẬT ĐOTài liệu ?Giáo trình1. Ninh Đức Tốn; Dung sai lắp ghép, NXB Giáo dục, lần 7, 2011.2. Nguyễn Tiến Thọ, Nguyễn Thị Xuân Bẩy, Nguyễn Thị Cẩm Tú, Kỹ thuật Đolườngkiểm tra trong chế tạo Cơ khí, NXB KHKT, lần 5, năm 2011.3. Tài liệu hướng dẫn thi nghiệm Kỹ thuật đo, NXB Bách khoa, 2007Tham khảo1. David G. Alciatore, Introduction to Mechatronics and Measurement System, Mc.Graw Hill Education., 5th. ed., 2018.2. Thomas G. Bechkwith, Roy D. Marangoni, John H Lienhard V, MechanicalMeasurements, Pearson Prentice Hall Inc., 6th. ed, 2007.3. R.S. Figliola, Donald E. Beasley, Theory and Design for MechanicalMeasurements,John Wiley & son Inc., 4th. ed., 2006.ME3072 – KỸ THUẬT ĐOChương 1.Hệ tiêu chuẩn và chuẩn đo lường;Khái niệm dụng cụ đo.Vấn đề bảo đảm chất lượngĐảm bảo chất lượng sản phẩm trong sản xuất chính là đảm bảo hiệu quả kinh tế chonền sản xuất Ba chức năng cơ bản của đo lường đảm bảo chất lượng: • Đo lường là để nghiên cứu nhận biết thế giới tự nhiên. • Kiểm tra chất lượng sản phẩm, giám sát sản xuất đảm bảo chất lượng sản phẩm. • Nghiên cứu độ chính xác gia công nhằm cải tiến kỹ thuật hợp lý hoá qui trình công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm dẫn tới hạ giá thành sản phẩm.1.1 Các khái niệm cơ bản về đo lường-kiểm tra 1.1.1 Đo lườngĐo lường một đại lượng vật lý là việc thiết lập quan hệ giữa đại lượng đóvới đại lượng cùng tính chất vật lý nào đó được dùng làm đơn vị đo haymột đại lượng tiêu chuẩn đã được qui ước→ so sánh đại lượng cần đo với một đơn vị đo để tìm ra tỉ lệ giữa chúngtheo công thức: trong đó: Q- đại lượng cần đo; u- đơn vị đo. → Kết quả đo sẽ là: Q = q.u.1.1 Các khái niệm cơ bản về đo lường-kiểm tra 1.1.1 Đo lườngTuỳ theo cách chọn đại lượng làm đơn vị đo khác nhau mà kết quả sosánh (tỷ lệ) đại lượng đo và đơn vị đo sẽ khác nhau. Tức là có thể biểudiễn kết quả so sánh bằng các trị số khác nhau khi chọn các đơn vị đokhác nhau Q=q.u Q = q . u → K được gọi là hằng số qui đổi (hay chuyển đổi) đơn vị1.1 Các khái niệm cơ bản về đo lường-kiểm tra 1.1.2 Đơn vị đo và hệ thống đơn vị Đơn vị đo là cái cữ, là tiêu chuẩn được qui định thống nhất dùng khi so sánh để tìm ra độ lớn của đại lượng cần đo • Thống nhất. • Có độ bền lâu cao: ổn định và bất biến theo thời gian- không mòn, tránh ảnh hưởng của điều kiện môi trường; nhiệt độ, độ ẩm, điện từ... • Độc lập với mọi điều kiện của môi trường.Phân loại đơn vị đo Đơn vị đo độc lập (cơ bản) Đơn vị đo dẫn suất k - hằng số biến đổi đơn vị. A, B, C - các đại lượng có quan hệ với Q. α, β, γ- bậc của thứ nguyên của A, B, C.1.1 Các khái niệm cơ bản về đo lường-kiểm tra 1.1.2 Đơn vị đo và hệ thống đơn vị (tiếp) Hệ thống đơn vị đoCác đơn vị đo độc lập và dẫn suất hợp thành hệ thống đơn vị được quiđịnh trong bảng đơn vị đo hợp pháp của Nhà nước dựa trên qui định củahệ thống đo lường quốc tế SI (viết tắt SI từ tiếng Pháp SystèmeInternational dUnités) Hệ đơn vị dẫn suất : Hệ đơn vị cơ bản : Một số đơn vị dẫn suât hợp pháp : -Thời gian : giây (s) -Diện tích m2 -Khối lượng : kilogram (kg) -Thể tích, dung tích: m3 -Độ dài : met (m) -Góc phẳng: rad -Nhiệt độ : Kenvin [ºK] -Góc khối : sr -Cường độ dòng điện : Ampe (A) -Tần số : Hz -Đơn vị đo số lượng vật chất Mol (mol) -Vận tốc : m/s -Cường độ sáng : Candela (cd) -Gia tốc : m/s2 …. -Vận tốc góc : rad/s -Gia tốc góc : rad/s2 -Khối lượng riêng : kg/m3 -Lực : N -Áp suất : Pa, 1Pa=1N/m21.1 Các khái niệm cơ bản về đo lường-kiểm tra 1.1.3 Phương pháp đo và Dụng cụ đoPhương pháp đoPhương pháp đo là cách thức thủ thuật để xác định thông số cần đo. Đó làtập hợp mọi cơ sở khoa học có thể thực hiện phép đo, trong đó nói rõnguyên tắc để xác định thông số đo. Các nguyên tắc này có thể dựa trêncơ sở mối quan hệ toán học hay mối quan hệ vật lý có liên quan tới đạilượng đo. Các phương tiện giúp thực hiện đo lường gọi là dụng cụ đo lường. Dụng cụ đo cơ khí là dụng cụ dùng để đo đạc, kiểm tra các thông số chế tạo nhằm đảm bảo độ tin cậy, an toàn khi sử dụng của các chi tiết và máy móc cơ khí. Các thống số cần kiểm tra như: - Kích thước, khe hở, độ sâu, độ cao, tính đồng nhất của vật liệu chế tạo chi tiết cơ khí, khả năng dẫn điện, khả năng chịu lực nén, kéo, xoắn, đo chân không, đo áp suất, đo nhiệt độ...1.1 Các khái niệm cơ bản về đo lường-kiểm tra ...