Danh mục

Bài giảng Kỹ thuật đo: Chương 2 - Kích thước và dung sai kích thước

Số trang: 45      Loại file: pptx      Dung lượng: 2.32 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (45 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kỹ thuật đo: Chương 2 - Kích thước và dung sai kích thước" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm về kích thước, sai lệch giới hạn và dung sai; Khái niệm về lắp ghép; Biểu diễn sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép; Quy định về dung sai, cấp chính xác. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật đo: Chương 2 - Kích thước và dung sai kích thướcME3072 – KỸ THUẬT ĐOChương 2.Kích thước và Dung sai kích thước Dung sai tiêu chuẩn và cấp chính xác2.1 Khái niệm về kích thước, sai lệch giới hạn vàdung sai 2.1.1 Kích thướcĐể thống nhất hoá và tiêu chuẩn hoá kích thước của chi tiết vàlắp ghép người ta đã lập ra 4 dãy số ưu tiên kí hiệu là Ra5,Ra10, Ra20, Ra40 Khi thiết kế chế tạo chi tiết và sản phẩm, các kích thước thẳng danh nghĩa của chúng được chọn theo giá trị của các dãy số ưu tiên. Giảm số loại và các kích cỡ khác nhau sản phẩm vì sản xuất theo tiêu chuẩn → giảm số lượng + chủng loại + kích cỡ trang thiết bị khác nhau (dụng cụ cắt, dụng cụ đo…) Bảng Ra40 : chọn kích thước thiết ké có kh/cách giữa các k/thước khác nhau gần nhất2.1 Khái niệm về kích thước, sai lệch giới hạnvà dung sai 2.1.1 Kích thước2.1 Khái niệm về kích thước, sai lệch giới hạnvà dung sai 2.1.1 Kích thước2.1 Khái niệm về kích thước, sai lệch giới hạnvà dung sai 2.1.1 Kích thướcKích thước danh nghĩa Định nghĩa: Là kích thước được xác định bằng tính toán xuất phát từ chức năng của chi tiết sau đó quy tròn (về phía lớn lên). Ký hiệu: Chi tiết lỗ: DN ; Chi tiết trục: dN Ví dụ: Chẳng hạn khi tính toán theo sức bền vật liệu ta xác định được đường kính của chi tiết trục là 24,732mm. Ta quy tròn là 25mm. Vậy kích thước danh nghĩa của chi tiết trục dN= 25mm 2.1 Khái niệm về kích thước, sai lệch giới hạn và dung sai 2.1.1 Kích thướcKích thước danh thực Định nghĩa: Là kích thước đo được trực tiếp trên các chi tiết với sai số cho phép. Ký hiệu: Chi tiết lỗ: Dth ; Chi tiết trục: dth Ví dụ: Khi đo kích thước chi tiết lỗ bằng thước cặp 1/20 kết quả đọc được là 24,5mm thì kích thước thực của chi tiết lỗ là Dth= 24,5mm với sai số cho phép là ± 0,5mm2.1 Khái niệm về kích thước, sai lệch giới hạnvà dung sai 2.1.1 Kích thướcKích thước giới hạn Định nghĩa: Là hai kích thước lớn nhất và nhỏ nhất mà kích thước thực của các chi tiết đạt yêu cầu nằm trong phạm vi đó. Ký hiệu: Có hai kích thước giới hạn: - Kích thước giới hạn lớn nhất: Là kích thước thực lớn nhất cho phép Chi tiết lỗ: Dmax ; Chi tiết trục: dmax - Kích thước giới hạn nhỏ nhất: Là kích thước thực nhỏ nhất cho phép Chi tiết lỗ: Dmin ; Chi tiết trục: dmin Kích thước của chi tiết đã chế tạo (kích thước thực) nằm trong phạm vi cho phép thì đạt yêu cầu, vậy chi tiết chế tạo xong đạt yêu cầu khi. Chi tiết lỗ: Dmax≥Dth≥Dmin Chi tiết trục: dmax≥dth≥dmin.2.1 Khái niệm về kích thước, sai lệch giới hạnvà dung sai 2.1.2 Sai lệch giới hạnLà hiệu đại số của kích thước giới hạn và kích thước danhnghĩa,Sai lệch giới hạn trên: Là hiệu đại số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kíchthước danh nghĩa - Sai lệch giới hạn trên của chi tiết lỗ: ES ES=Dmax–DN→Dmax=ES+DN;DN=DmaxES - Sai lệch giới hạn trên của chi tiết trục: es es=dmax–dN→dmax=es+dN;dN=dmax–esSai lệch giới hạn dưới: Là hiệu đại số giữa kích thước giới hạn nhỏ nhấtvà kích thước danh nghĩa Sai lệch giới hạn dưới của chi tiết lỗ: EI EI=DminDN→Dmin=EI+DN;DN=DminEI Sai lệch giới hạn dưới của chi tiết trục: ei ei=dmindN→dmin=ei+dN;dN=dmin–ei2.1 Khái niệm về kích thước, sai lệch giới hạnvà dung sai 2.1.2 Sai lệch giới hạn Ví dụ2.1 Khái niệm về kích thước, sai lệch giới hạnvà dung sai 2.1.2 Sai lệch giới hạn Chú ýSai lệch giới hạn có thể có giá trị âm (khi kích thứơc giới hạn nhỏ hơn kíchthước danh nghĩa) hoặc dương (khi kích thước giới hạn lớn hơn kích thướcdanh nghĩa) hoặc bằng 0 (khi kích thước giới hạn bằng kích thước danhnghĩa). – xem Bảng 4.3/27 và 4.4/29 – Dung sai và lắp ghép - Sai lệch giới hạn được ghi kí hiệu trên bản vẽ bên cạnh kích thước danh nghĩa và đơn vị là milimét (mm), trong bảng tiêu chuẩn dung sai tính bằng Micrômét (μm). Chi tiết lỗ Chi tiết trục2.1 Khái niệm về kích thước, sai lệch giới hạnvà dung sai 2.1.3. Dung sai Định nghĩa: Là hiệu số giữa kích thước giới hạn lớn nhất với kích thước giới hạn nhỏ nhất hoặc hiệu đại số giữa sai lệch giới hạn trên và sai lệch giới hạn dưới. Ký hiệu và công thức tính:Chitiếtlỗ: TD=DmaxDminhayTD=ESEIChitiếttrục: Td=dmaxdminhayTd=esei Ví dụ 1: Gia công một chi tiết lỗ có DN= 60mm. Biết Dmax= 60,05mm; Dmin = 59,97mm. Tính trị số sai lệch trên, sai lệch dưới và dung sai chi tiết lỗ. Nếu chi tiết lỗ gia công xong đo được Dth= 60,03mm có dùng được không? Tại sao? Ghi kích thước chi tiết trên bản vẽ.2.2 Khái niệm về lắp ghép2.2.1. Mối ghép /lắp ghépHai hay một số chi tiết phối hợp với nhau cố định (đai ốc vặn vào bulông) hoặc di động (piston lắp vào xilanh) thì tạo thành mối ghép.Những bề mặt và kích thước mà dựa theo ...

Tài liệu được xem nhiều: