Bài giảng Kỹ thuật đo: Chương 5 - Dụng cụ và sơ đồ đo kích thước
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kỹ thuật đo: Chương 5 - Dụng cụ và sơ đồ đo kích thước" được biên soạn với các nội dung chính sau: Phương pháp đo một tiếp điểm; Phương pháp đo hai tiếp điểm; Phương pháp đo ba tiếp điểm; Đo kích thước bằng kính hiển vi; Đo kích thước trong;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật đo: Chương 5 - Dụng cụ và sơ đồ đo kích thướcME3072 – KỸ THUẬT ĐO Chương 5. Dụng cụ và sơ đồ đo kích thước Sơ đồ đo với dụng cụ cầm tay Đo kích thước trên máy đo tọa độ và kính hiển vi5.1 Phương pháp đo một tiếp điểmĐầu đo tiếp xúc với bề mặt đo từng điểm một. Từ tọa độ các điểm đo→ tính được kích thước cần đo.Ví dụ: các điểm được đo A (xA, yA, zA), B (xB, yB, zB)Khoảng cách: = = − + − + − Tùy cách đặt các điểm đo mà kết quả tính khác nhau!!!! C (xC, yC, zC) = = − + − + − = = − + − + − × × + + = = ( − )( − )( − ) = 2 25.1 Phương pháp đo một tiếp điểm A1 A1 (x1, y1, z1), A2 (x2, y2, z2), . . . , AN (xN, yN, zN); N > 3 AN R=? D=? Tìm điểm O (xO, yO, zO), bán kính R=D/2 sao cho:A2 OA3 A4 − → =0 , , , = − + − + − − → =0 =0 =05.2 Phương pháp đo một tiếp điểmMáy đo 3 tọa độ5.2 Phương pháp đo hai tiếp điểm Phương pháp đo hai tiếp điểm là phương pháp đo mà khi đo cácyếu tố đo của thiết bị đo tiếp xúc với bề mặt chi tiết đo ít nhất là trên 2tiếp điểm, trong đó nhất thiết phải có hai tiếp điểm nằm trên phươngbiến thiên của kích thước đo. Trong hai tiếp điểm, một gắn với yếu tố định chuẩn MC và một gắn với yếu tố đo MĐ. Yêu cầu MĐ song song MC và cùng vuông góc với 1-1. Để chi tiết đo được ổn định nâng cao độ chính xác khi đo người ta cần chọn mặt chuẩn và mặt đo phù hợp với hình dạng bề mặt đo sao cho chi tiết đo ổn định dưới tác dụng của lực đo. Ngoài ra, để giảm ảnh hưởng của sai số chế tạo mặt chuẩn và mặt đo cần có thêm các tiếp điểm phụ để làm ổn định thông số đo.5.2 Phương pháp đo hai tiếp điểm Phương pháp đo hai tiếp điểm là phương pháp đo mà khi đo cácyếu tố đo của thiết bị đo tiếp xúc với bề mặt chi tiết đo ít nhất là trên 2tiếp điểm, trong đó nhất thiết phải có hai tiếp điểm nằm trên phươngbiến thiên của kích thước đo.5.3 Phương pháp đo ba tiếp điểmPhương pháp đo ba tiếp điểm là phương pháp đo mà khi đo các yếutố đo của thiết bị đo tiếp xúc với bề mặt chi tiết đo ít nhất là trên 3điểm, trong đó không tồn tại một cặp tiếp điểm nào nằm trên phươngbiến thiên của kích thước đo Cơ sở 1 Từ một điểm I ngoài vòng tròn, quan sát vòng tròn dưới hai tiếp tuyến IA và IB hợp với nhau một góc α. Khi R thay đổi, tâm O của vòng tròn sẽ di chuyển trên phân giác I-x h R 1 1 sin 2 lấy dấu + khi đặt điểm quan sát ở N (1). lấy dấu - khi đặt điểm quan sát ở M (2).5.3 Phương pháp đo ba tiếp điểm Từ một điểm I ngoài vòng tròn, quan sát vòng tròn dưới hai tiếp Cơ sở 1 tuyến IA và IB hợp với nhau một góc α. Khi R thay đổi, tâm O của vòng tròn sẽ di chuyển trên phân giác I-x Trong kỹ thuật ta bắt buộc phải tiến hành phép đo so sánh vì kích thước h không xác định được. Do đó ta có: h R R = R0 + R 1 1 sin 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật đo: Chương 5 - Dụng cụ và sơ đồ đo kích thướcME3072 – KỸ THUẬT ĐO Chương 5. Dụng cụ và sơ đồ đo kích thước Sơ đồ đo với dụng cụ cầm tay Đo kích thước trên máy đo tọa độ và kính hiển vi5.1 Phương pháp đo một tiếp điểmĐầu đo tiếp xúc với bề mặt đo từng điểm một. Từ tọa độ các điểm đo→ tính được kích thước cần đo.Ví dụ: các điểm được đo A (xA, yA, zA), B (xB, yB, zB)Khoảng cách: = = − + − + − Tùy cách đặt các điểm đo mà kết quả tính khác nhau!!!! C (xC, yC, zC) = = − + − + − = = − + − + − × × + + = = ( − )( − )( − ) = 2 25.1 Phương pháp đo một tiếp điểm A1 A1 (x1, y1, z1), A2 (x2, y2, z2), . . . , AN (xN, yN, zN); N > 3 AN R=? D=? Tìm điểm O (xO, yO, zO), bán kính R=D/2 sao cho:A2 OA3 A4 − → =0 , , , = − + − + − − → =0 =0 =05.2 Phương pháp đo một tiếp điểmMáy đo 3 tọa độ5.2 Phương pháp đo hai tiếp điểm Phương pháp đo hai tiếp điểm là phương pháp đo mà khi đo cácyếu tố đo của thiết bị đo tiếp xúc với bề mặt chi tiết đo ít nhất là trên 2tiếp điểm, trong đó nhất thiết phải có hai tiếp điểm nằm trên phươngbiến thiên của kích thước đo. Trong hai tiếp điểm, một gắn với yếu tố định chuẩn MC và một gắn với yếu tố đo MĐ. Yêu cầu MĐ song song MC và cùng vuông góc với 1-1. Để chi tiết đo được ổn định nâng cao độ chính xác khi đo người ta cần chọn mặt chuẩn và mặt đo phù hợp với hình dạng bề mặt đo sao cho chi tiết đo ổn định dưới tác dụng của lực đo. Ngoài ra, để giảm ảnh hưởng của sai số chế tạo mặt chuẩn và mặt đo cần có thêm các tiếp điểm phụ để làm ổn định thông số đo.5.2 Phương pháp đo hai tiếp điểm Phương pháp đo hai tiếp điểm là phương pháp đo mà khi đo cácyếu tố đo của thiết bị đo tiếp xúc với bề mặt chi tiết đo ít nhất là trên 2tiếp điểm, trong đó nhất thiết phải có hai tiếp điểm nằm trên phươngbiến thiên của kích thước đo.5.3 Phương pháp đo ba tiếp điểmPhương pháp đo ba tiếp điểm là phương pháp đo mà khi đo các yếutố đo của thiết bị đo tiếp xúc với bề mặt chi tiết đo ít nhất là trên 3điểm, trong đó không tồn tại một cặp tiếp điểm nào nằm trên phươngbiến thiên của kích thước đo Cơ sở 1 Từ một điểm I ngoài vòng tròn, quan sát vòng tròn dưới hai tiếp tuyến IA và IB hợp với nhau một góc α. Khi R thay đổi, tâm O của vòng tròn sẽ di chuyển trên phân giác I-x h R 1 1 sin 2 lấy dấu + khi đặt điểm quan sát ở N (1). lấy dấu - khi đặt điểm quan sát ở M (2).5.3 Phương pháp đo ba tiếp điểm Từ một điểm I ngoài vòng tròn, quan sát vòng tròn dưới hai tiếp Cơ sở 1 tuyến IA và IB hợp với nhau một góc α. Khi R thay đổi, tâm O của vòng tròn sẽ di chuyển trên phân giác I-x Trong kỹ thuật ta bắt buộc phải tiến hành phép đo so sánh vì kích thước h không xác định được. Do đó ta có: h R R = R0 + R 1 1 sin 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kỹ thuật đo Kỹ thuật đo Dụng cụ đo kích thước Sơ đồ đo kích thước Phương pháp đo một tiếp điểm Phương pháp đo hai tiếp điểm Phương pháp đo ba tiếp điểm Đo kích thước bằng kính hiển viTài liệu liên quan:
-
Đề thi và đáp án học kỳ môn Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo
12 trang 50 0 0 -
Giáo trình kiểm nhiệt tự động hóa
132 trang 29 0 0 -
Giáo trình kiểm nhiệt tự động hóa ( Hoàng Minh Công ) - Chương 1
16 trang 28 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật đo - Dương Hữu Phước
122 trang 24 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật đo: Chương 8 - Độ không đảm bảo đo
19 trang 24 0 0 -
Giáo trình kiểm nhiệt tự động hóa ( Hoàng Minh Công ) - Chương 4
14 trang 23 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật đo: Chương 9.1 - Dung sai lắp ghép của các chi tiết với ổ lăn
11 trang 23 0 0 -
BÀI GIẢNG CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1
288 trang 22 0 0 -
KỸ THUẬT CẢM BIẾN - THS NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG
0 trang 20 0 0 -
Giáo trình kiểm nhiệt tự động hóa ( Hoàng Minh Công ) - Chương 5
7 trang 19 0 0