Danh mục

Bài giảng kỹ thuật đo và cảm biến trong công nghiệp xi măng

Số trang: 101      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.40 MB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (101 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kỹ thuật đo và cảm biến trong công nghiệp là môn học quan trọng dành cho sinh viên các trường đại học và các kỹ sư đang làm việc trong lĩnh vực Đo lường – Điều khiển - Tự động hoá. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện nay đã và đang tạo ra những bước đột phá mới trong lĩnh vực đo và Cảm biến. Bài giảng được biên soạn nhằm trình bày về Kỹ thuật đo và Cảm biến trong công nghiệp....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng kỹ thuật đo và cảm biến trong công nghiệp xi măng Bài giảng kỹ thuật đo vàcảm biến trong công nghiệp xi măngBài giảng kỹ thuật đo và cảm biến trong công nghiệp xi măng Bùi Đăng Thảnh – ĐHBK Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Kỹ thuật đo và cảm biến trong công nghiệp là môn học quan trọng dànhcho sinh viên các trường đại học và các kỹ sư đang làm việc trong lĩnh vực Đolường – Điều khiển - Tự động hoá. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện nayđã và đang tạo ra những bước đột phá mới trong lĩnh vực đo và Cảm biến. Bài giảng được biên soạn nhằm trình bày về Kỹ thuật đo và Cảm biến trongcông nghiệp. Nội dung trình bày được chú trọng chính là sự kết hợp chặt chẽ giữalí thuyết và các ví dụ thực tiễn. Đây là phần tài liệu cập nhật mới được đúc kết từkinh nghiệm giảng dạy cho sinh viên đại học và trong các nhà máy công nghiệpgần đây của tác giả và các đồng nghiệp Bài giảng này được biên soạn nhằm phục vụ các cán bộ kỹ thuật của cácngành công nghiệp như: Xi- măng, hoá chất, bia… đồng thời nó cũng có thể đượclàm tài liệu tham khảo tốt cho các sinh viên trong các trường Đại học. Do thời gianvà trình độ có hạn nên bài giảng chắc sẽ có những thiếu sót. Mọi thư từ và góp ýxin chuyển đến tác giả biên soạn theo địa chỉ: Bùi Đăng Thảnh Khoa Điện- ĐHBK Hà Nội Tel: 0915.897.699 Email: Buidangthanh-3i@mail.hut.edu.vn® 03.2007. Buidangthanh-3i@mail.hut.edu.vn 1Bài giảng kỹ thuật đo và cảm biến trong công nghiệp xi măng Bùi Đăng Thảnh – ĐHBK Hà Nội Chương 1. KỸ THUẬT ĐO1.1. Định nghĩa và phân loại phép đo1.1.1. Định nghĩa+ Đo lường: là quá trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo để có kết bằng sốso với đơn vị đo Ax = X/X0+ Ngành khoa học chuyên nghiên cứu về các phương pháp để đo các đại lượngkhác nhau, nghiên cứu về mẫu và đơn vị đo được gọi là đo lường học+ Ngành kỹ thuật chuyên nghiên cứu và áp dụng các thành quả của đo lường họcvào phục vụ sản xuất và đời sống gọi là kỹ thuật đo lường1.1.2. Phân loại phép đo+ Phép đo trực tiếp+ Phép đo gián tiếp+ Phép đo thống kê1.2. Các đặc trưng của kỹ thuật đo lường1.2.1. Đại lượng đo+ Là một thông số đặc trưng cho đại lượng vật lý cần đo+ Phân loại theo sự biến đổi của tín hiệu: + Đại lượng tiền định + Đại lượng gần tiền định + Đại lượng ngẫu nhiên+ Phân loại theo đặc tính của tín hiệu + Đại lượng số VD về quy định mức logic trong một số chuẩn công nghiệp + Đại lượng tương tự VD về các đại lượng đo thông dụng như nhiệt độ, áp suất …1.2.2. Điều kiện đoĐiều kiện đo là điều kiện để tiến hành phép đo, nó có ảnh hưởng lớn đến kết quảcủa phép đo1.2.3. Đơn vị đo+ Đơn vị đo là giá trị đơn vị tiêu chuẩn về một đại lượng đo nào đó được quốc tếquy định mà mỗi quốc gia đều phải tuân thủ® 03.2007. Buidangthanh-3i@mail.hut.edu.vn 2Bài giảng kỹ thuật đo và cảm biến trong công nghiệp xi măng Bùi Đăng Thảnh – ĐHBK Hà Nội`+ Bao gồm:- Các đơn vị cơ bản (m, kg, s, A, K, Cd, mol): được thể hiện bằng cácđơn vị chuẩn với độ chính xác cao nhất mà khoa học kỹ thuật hiện đại có thể thựchiện được- Đơn vị dẫn xuất là đơn vị có liên quan đến các đơn vị cơ bản bởi nhữngquy luật thể hiện bằng các biểu thức. Các đơn vị cơ bản được chọn sao cho vớisố lượng ít nhất có thể suy ra các đơn vị dẫn suất cho tất cả các đại lượng vật lí1.2.4. Thiết bị đo và phương pháp đoThiết bị đo là thiết bị kỹ thuật dùng để gia công tín hiệu mang thông tin đo thànhdạng tiện lợi cho người quan sátPhương pháp đo: biến đổi thẳng, kiểu bù1.2.5. Người quan sátLà một trong những nguyên nhân gây sai số khi đo1.2.6. Kết quả đoKết quả đo trong nhiều trường hợp là tương đối, có thể đúng với hoặc sai tuỳ theoyêu cầu về độ chính xác của phép đo1.3. Tín hiệu đoTín hiệu là diễn biến của 1 đại lượng vật lí chứa đựng tham số thông tin, dữ liệuvà có thể truyền dẫn đượcTín hiệu đo là tín hiệu mang các đặc tính thông tin đo1.4. Chuẩn và mẫu- Chuẩn cấp I được gọi là chuẩn, bảo đảm tạo ra những đại lượng có đơnvị chính xác nhất của một quốc gia- Các thiết bị chuẩn và mẫu dùng để khôi phục một đại lượng vật lí nhấtđịnh. Chúng thường có độ chính xác cao tuỳ theo từng cấp1.5. Sai số của phép đo và gia công kết quả đo1.5.1. Sai số của phép đo+ Phân loại sai số theo cách thể hiện bằng số: sai số tuyệt đối, tương đối+ Phân loại sai số theo nguồn gây ra sai số: sai số phương pháp, thiết ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: