Bài giảng Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử: Chương 5 - TS. Đặng Thái Việt
Số trang: 35
Loại file: pptx
Dung lượng: 488.71 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử: Chương 5 - Hàm và cấu trúc chương trình" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Khái niệm hàm; Định nghĩa hàm; Khai báo hàm; Tổ chức chương trình; Các loại biến đặc biệt. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử: Chương 5 - TS. Đặng Thái Việt TRƯỜNGĐẠIHỌCBÁCHKHOAHÀNỘIKỸTHUẬTLẬPTRÌNHHỆCƠĐIỆNTỬProgrammingEngineeringinMechatronics Giảngviên:TS.TS.ĐặngTháiViệt Đơnvị:BộmônCơđiệntử,ViệnCơkhí HàNội,09/2017 1 KỸTHUẬTLẬPTRÌNHHỆCƠĐIỆNTỬ1. Tổngquanvềngônngữlậptrình 7. Cấutrúc2. GiớithiệusơbộngônngữC 8. Vào/ratrongC3. Kiểu,toántửvàbiểuthức 9. CơsởcủaC++4. Dòngđiềukhiển 10. Lớp5. Hàmvàcấutrúcchươngtrình 11. Kếthừavàđahình6. Contrỏvàmảng 12. Luồngvào/ratrongC++ 2 CHƯƠNG5.Hàmvàcấutrúc chươngtrình5.1Kháiniệmhàm5.2Địnhnghĩahàm5.3Khaibáohàm5.4Tổchứcchươngtrình5.5Cácloạibiếnđặcbiệt 3 Kháiniệmhàm1.Kháiniệmhàm • Một vấn đề phức tạp thường được chia nhỏ thành các phần đơn giản hơn để giải quyết (lập trình top-down). • Những phần này được gọi là các hàm hay chương trình con: Là một nhóm các lệnh để thực hiện một việc cụ thể, có thể được dùng lại nhiều lần. • Hàm main() gọi các hàm này để giải quyết vấn đề phức tạp ban đầu. • Hai nhóm hàm: Hàm được định nghĩa trước: printf, scanf, cout, cin...và Hàm người dùng định nghĩa. 4 Kháiniệmhàm• Mô hình hướng chức năng Cấu trúc một chương trình• Khái niệm - Là một đơn vị chức năng của chương trình. Mỗi chức năng của chương trình được cài đặt bằng một hoặc nhiều hàm. - Nên hàm còn được gọi là “chương trình con” 5 Kháiniệmhàm• Phân loại - Hàm main: là hàm chính của chương trình - Hàm con: là các hàm còn lại• Cấu trúc: Gồm 2 phần - Phần đầu (header): lại gồm tên hàm, kiểu giá trị trả về (void hoặc một kiểu dữ liệu), và danh sách các tham số (có thể rỗng) - Phần thân (body): là khối lệnh chứa các lệnh cài đặt cho chức năng của hàm. 6 Kháiniệmhàm Ví dụ: chương trình con• Các thao tác cơ bản với hàm - Định nghĩa hàm (definition) - Khai báo hàm (declaration) - Gọi hàm (call) 7 Địnhnghĩahàm1.1Địnhnghĩahàm • Là phần cài đặt chi tiết cho một hàm • Mỗi hàm cần có một và chỉ một định nghĩa • Định nghĩa này có thể được đặt trước hoặc sau hàm main • Không cho phép đặt định nghĩa hàm này lồng trong định nghĩa của hàm khác, kể cả hàm main. • Khi định nghĩa một hàm cần phải xác định đầy đủ, chi tiết tất cả các thành phần của hàm đó, gồm phần đầu và phần thân của nó. 8 Địnhnghĩahàm• Phần đầu hàm: - Tên hàm - Kiểu dữ liệu trả về cho hàm (kiểu hàm) - Tên, kiểu dữ liệu cho các tham số, và kiểu tham số đầu vào, đầu ra, hoặc cả hai) 9Địnhnghĩahàm Cấu trúc chức năng một hàm - Lưu ý về tham số đầu ra: Trong C++, tham số đóng vai trò đầu ra (hoặc vừa đầu vào vừa đầu ra, hoặc chỉ đầu ra) phải là kiểu con trỏ. 10 Địnhnghĩahàm• Phần thân hàm: - Là khối lệnh chứa các lệnh xử lý cho phần đầu hàm - Có thể khai báo thêm các kiểu dữ liệu (biến/hằng) có phạm vi sử dụng cục bộ trong khối lệnh thân hàm - Các tham số trong phần đầu hàm được sử dụng như các dữ liệu cục bộ, nhưng cần chú ý thêm đến vai trò vào/ra của chúng - Phần này có thể chứa các lệnh return (có hoặc không có tham số) để thực hiện kết thúc khối lệnh (và có trả về giá trị cho hàm này nếu có tham số) 11 Địnhnghĩahàm• Ví dụ: //Cách 1: hàm có giá trị trả về int uscln(int a, int b){ while(a!=b) if(a>b) a -= b; else b -= a; return a; } 12 Địnhnghĩahàm• Ví dụ: //Cách 2: hàm không có giá trị trả về void uscln(int a, int b, int* u){ while(a!=b) if(a>b) a -= b; else b -= a; *u = a; } 13 Địnhnghĩahàm• Địnhnghĩahàmtínhtổngcủamộtdãya cónsố //Cách 1: hàm có giá trị trả về float sum(float a[], int N){ int i ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử: Chương 5 - TS. Đặng Thái Việt TRƯỜNGĐẠIHỌCBÁCHKHOAHÀNỘIKỸTHUẬTLẬPTRÌNHHỆCƠĐIỆNTỬProgrammingEngineeringinMechatronics Giảngviên:TS.TS.ĐặngTháiViệt Đơnvị:BộmônCơđiệntử,ViệnCơkhí HàNội,09/2017 1 KỸTHUẬTLẬPTRÌNHHỆCƠĐIỆNTỬ1. Tổngquanvềngônngữlậptrình 7. Cấutrúc2. GiớithiệusơbộngônngữC 8. Vào/ratrongC3. Kiểu,toántửvàbiểuthức 9. CơsởcủaC++4. Dòngđiềukhiển 10. Lớp5. Hàmvàcấutrúcchươngtrình 11. Kếthừavàđahình6. Contrỏvàmảng 12. Luồngvào/ratrongC++ 2 CHƯƠNG5.Hàmvàcấutrúc chươngtrình5.1Kháiniệmhàm5.2Địnhnghĩahàm5.3Khaibáohàm5.4Tổchứcchươngtrình5.5Cácloạibiếnđặcbiệt 3 Kháiniệmhàm1.Kháiniệmhàm • Một vấn đề phức tạp thường được chia nhỏ thành các phần đơn giản hơn để giải quyết (lập trình top-down). • Những phần này được gọi là các hàm hay chương trình con: Là một nhóm các lệnh để thực hiện một việc cụ thể, có thể được dùng lại nhiều lần. • Hàm main() gọi các hàm này để giải quyết vấn đề phức tạp ban đầu. • Hai nhóm hàm: Hàm được định nghĩa trước: printf, scanf, cout, cin...và Hàm người dùng định nghĩa. 4 Kháiniệmhàm• Mô hình hướng chức năng Cấu trúc một chương trình• Khái niệm - Là một đơn vị chức năng của chương trình. Mỗi chức năng của chương trình được cài đặt bằng một hoặc nhiều hàm. - Nên hàm còn được gọi là “chương trình con” 5 Kháiniệmhàm• Phân loại - Hàm main: là hàm chính của chương trình - Hàm con: là các hàm còn lại• Cấu trúc: Gồm 2 phần - Phần đầu (header): lại gồm tên hàm, kiểu giá trị trả về (void hoặc một kiểu dữ liệu), và danh sách các tham số (có thể rỗng) - Phần thân (body): là khối lệnh chứa các lệnh cài đặt cho chức năng của hàm. 6 Kháiniệmhàm Ví dụ: chương trình con• Các thao tác cơ bản với hàm - Định nghĩa hàm (definition) - Khai báo hàm (declaration) - Gọi hàm (call) 7 Địnhnghĩahàm1.1Địnhnghĩahàm • Là phần cài đặt chi tiết cho một hàm • Mỗi hàm cần có một và chỉ một định nghĩa • Định nghĩa này có thể được đặt trước hoặc sau hàm main • Không cho phép đặt định nghĩa hàm này lồng trong định nghĩa của hàm khác, kể cả hàm main. • Khi định nghĩa một hàm cần phải xác định đầy đủ, chi tiết tất cả các thành phần của hàm đó, gồm phần đầu và phần thân của nó. 8 Địnhnghĩahàm• Phần đầu hàm: - Tên hàm - Kiểu dữ liệu trả về cho hàm (kiểu hàm) - Tên, kiểu dữ liệu cho các tham số, và kiểu tham số đầu vào, đầu ra, hoặc cả hai) 9Địnhnghĩahàm Cấu trúc chức năng một hàm - Lưu ý về tham số đầu ra: Trong C++, tham số đóng vai trò đầu ra (hoặc vừa đầu vào vừa đầu ra, hoặc chỉ đầu ra) phải là kiểu con trỏ. 10 Địnhnghĩahàm• Phần thân hàm: - Là khối lệnh chứa các lệnh xử lý cho phần đầu hàm - Có thể khai báo thêm các kiểu dữ liệu (biến/hằng) có phạm vi sử dụng cục bộ trong khối lệnh thân hàm - Các tham số trong phần đầu hàm được sử dụng như các dữ liệu cục bộ, nhưng cần chú ý thêm đến vai trò vào/ra của chúng - Phần này có thể chứa các lệnh return (có hoặc không có tham số) để thực hiện kết thúc khối lệnh (và có trả về giá trị cho hàm này nếu có tham số) 11 Địnhnghĩahàm• Ví dụ: //Cách 1: hàm có giá trị trả về int uscln(int a, int b){ while(a!=b) if(a>b) a -= b; else b -= a; return a; } 12 Địnhnghĩahàm• Ví dụ: //Cách 2: hàm không có giá trị trả về void uscln(int a, int b, int* u){ while(a!=b) if(a>b) a -= b; else b -= a; *u = a; } 13 Địnhnghĩahàm• Địnhnghĩahàmtínhtổngcủamộtdãya cónsố //Cách 1: hàm có giá trị trả về float sum(float a[], int N){ int i ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử Khái niệm hàm trong cơ điện tử Khai báo hàm trong cơ điện tử Tổ chức chương trình trong cơ điện tử Biến đặc biệt trong cơ điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử: Chương 6 - TS. Đặng Thái Việt
61 trang 19 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử: Chương 9 - TS. Đặng Thái Việt
34 trang 11 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử: Chương 2 - TS. Đặng Thái Việt
25 trang 11 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử: Chương 3 - TS. Đặng Thái Việt
48 trang 11 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử: Chương 4 - TS. Đặng Thái Việt
36 trang 10 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử: Chương 1 - TS. Đặng Thái Việt
33 trang 9 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử: Chương 11 - TS. Đặng Thái Việt
22 trang 9 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử: Chương 13 - TS. Đặng Thái Việt
83 trang 8 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử: Chương 8 - TS. Đặng Thái Việt
43 trang 6 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử: Chương 12 - TS. Đặng Thái Việt
16 trang 6 0 0