Bài giảng Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử: Chương 8 - TS. Đặng Thái Việt
Số trang: 43
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.47 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử: Chương 8 - Vào ra trong C" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Vào ra chuẩn – getchar và putchar; In ra theo khuôn dạng; Nhập vào theo khuôn dạng; Chuyển dạng trong bộ nhớ; Xử lý tệp; Một số hàm tiện ích. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử: Chương 8 - TS. Đặng Thái Việt TRƯỜNGĐẠIHỌCBÁCHKHOAHÀNỘIKỸTHUẬTLẬPTRÌNHHỆCƠĐIỆNTỬProgrammingEngineeringinMechatronics Giảngviên:TS.TS.ĐặngTháiViệt Đơnvị:BộmônCơđiệntử,ViệnCơkhí HàNội,09/2017 1 KỸTHUẬTLẬPTRÌNHHỆCƠĐIỆNTỬ1. Tổngquanvềngônngữlậptrình 7. Cấutrúc2. GiớithiệusơbộngônngữC 8. Vào/ratrongC3. Kiểu,toántửvàbiểuthức 9. CơsởcủaC++4. Dòngđiềukhiển 10. Lớp5. Hàmvàcấutrúcchươngtrình 11. Kếthừavàđahình6. Contrỏvàmảng 12. Luồngvào/ratrongC++ 2 CHƯƠNG8.VàoratrongC8.1Vàorachuẩn–getcharvàputchar8.2Inratheokhuôndạng8.3Nhậpvàotheokhuôndạng8.4Chuyểndạngtrongbộnhớ8.5Xửlýtệp8.6Mộtsốhàmtiệních 3 Vàorachuẩn–getcharvàputchar1. Vào ra chuẩn – getchar và putchar • Thư viện chuẩn - Mỗi tệp gốc có tham trỏ tới hàm thư viện chuẩn đều phải chứa: - Vị trí ở chỗ bắt đầu chương trình - Tệp stdio.h định nghĩa các macro và biến cùng các hàm dùng trong thư viện vào/ra. 4 Vàorachuẩn–getcharvàputchar• Hàm getchar ()- Cơ chế vào đơn giản nhất là đọc từng ký tự từ thiết bị vàochuẩn, nói chung là bàn phím và màn hình của người sửdụng, bằng hàm getchar().- Dùng câu lệnh sau : biến = getchar();Nhận một ký tự vào từ bàn phím và không đưa ra mànhình. Hàm sẽ trả về ký tự nhận được và lưu vào biến.• Ví dụ: 5 Vàorachuẩn–getcharvàputchar • Hàm putchar ()- Để đưa một ký tự ra thiết bị ra chuẩn, nói chung là mànhình, ta sử dụng hàm putchar().- Dùng câu lệnh sau : putchar(ch);Đưa ký tự ch lên màn hình tại vị trí hiện tại của con trỏ. Kýtự sẽ được hiển thị với màu trắng. • Ví dụ: 6 Vàorachuẩn–getcharvàputchar• Hàm getch()- Hàm nhận một ký tự từ bộ đệm bàn phím, không cho hiệnlên màn hình.- Dùng câu lệnh sau : getch();Nếu có sẵn ký tự trong bộ đệm bàn phím thì hàm sẽ nhậnmột ký tự trong đó. Nếu bộ đệm rỗng, máy sẽ tạm dừng.Khi gõ một ký tự thì hàm nhận ngay ký tự đó ( không cầnbấm thêm phím Enter như trong các hàm nhập khác ). Kýtự vừa gõ không hiện lên màn hình.• Ví dụ: 7 Vàorachuẩn–getcharvàputchar• Hàm putch()- Đưa ký tự “ch” lên màn hình tại vị trí hiện tại của con trỏ.Ký tự sẽ được hiển thị theo màu xác định trong hàmtextcolor. Hàm cũng trả về ký tự được hiển thị.- Dùng câu lệnh sau : putch(ch); 8 Đưakếtquảlênmànhình2. Đưa kết quả lên màn hình • Hàm printf(điều khiển, đối số 1, đối số 2, ...) - Hàm printf chuyển, tạo khuôn dạng và in các đối của nó ra thiết bị ra chuẩn dưới sự điều khiển của xâu điều khiển. Xâu điều khiển chứa hai kiểu đối tượng: các ký tự thông thường, chúng sẽ được đưa ra trực tiếp thiết bị ra, và các đặc tả chuyển dạng, mỗi đặc tả sẽ tạo ra việc đổi dạng và in đối tiếp sau của printf. 9 Đưakếtquảlênmànhình• Chuỗi điều khiển có thể có các ký tự điều khiển- sang dòng mới- f sang trang mới- lùi lại một bước- dấu tab.- Dạng tổng quát của đặc tả :%[-][fw][.pp] ký tự chuyển dạng. 10 Đưakếtquảlênmànhình• Dấu trừ :- Khi không có dấu trừ thì kết quả rađược dồn về bên phải nếu độ dàithực tế của kết quả ra nhỏ hơn độrộng tối thiểu fw dành cho nó. Các vịtrí dư thừa sẽ được lấp đầy bằng cáckhoảng trống. Riêng đối với cáctrường số, nếu dãy số fw bắt đầubằng số 0 thì các vị trí dư thừa bêntrái sẽ được lấp đầy bằng các số 0.- Khi có dấu trừ thì kết quả được dồnvề bên trái và các vị trí dư thừa vềbên phải ( nếu có ) luôn được lấpđầy bằng các khoảng trống. 11 Đưakếtquảlênmànhình • fw:- Khi fw lớn hơn độ dài thực tế của kết quả ra thì các vị trídư thừa sẽ được lấp đầy bởi các khoảng trống hoặc số 0và nội dung của kết quả ra sẽ được đẩy về bên phải hoặcbên trái.- Khi không có fw hoặc fw nhỏ hơn hay bằng độ dài thực tếcủa kết quả ra thì độ rộng trên thiết bị ra dành cho kết quảsẽ bằng chính độ dài của nó.- Tại vị trí của fw ta có thể đặt dấu *, khi đó fw được xácđịnh bởi giá trị nguyên của đối tương ứng. 12 Đưakếtquảlênmànhình • pp:- Tham số pp chỉ được sử dụng khi đố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử: Chương 8 - TS. Đặng Thái Việt TRƯỜNGĐẠIHỌCBÁCHKHOAHÀNỘIKỸTHUẬTLẬPTRÌNHHỆCƠĐIỆNTỬProgrammingEngineeringinMechatronics Giảngviên:TS.TS.ĐặngTháiViệt Đơnvị:BộmônCơđiệntử,ViệnCơkhí HàNội,09/2017 1 KỸTHUẬTLẬPTRÌNHHỆCƠĐIỆNTỬ1. Tổngquanvềngônngữlậptrình 7. Cấutrúc2. GiớithiệusơbộngônngữC 8. Vào/ratrongC3. Kiểu,toántửvàbiểuthức 9. CơsởcủaC++4. Dòngđiềukhiển 10. Lớp5. Hàmvàcấutrúcchươngtrình 11. Kếthừavàđahình6. Contrỏvàmảng 12. Luồngvào/ratrongC++ 2 CHƯƠNG8.VàoratrongC8.1Vàorachuẩn–getcharvàputchar8.2Inratheokhuôndạng8.3Nhậpvàotheokhuôndạng8.4Chuyểndạngtrongbộnhớ8.5Xửlýtệp8.6Mộtsốhàmtiệních 3 Vàorachuẩn–getcharvàputchar1. Vào ra chuẩn – getchar và putchar • Thư viện chuẩn - Mỗi tệp gốc có tham trỏ tới hàm thư viện chuẩn đều phải chứa: - Vị trí ở chỗ bắt đầu chương trình - Tệp stdio.h định nghĩa các macro và biến cùng các hàm dùng trong thư viện vào/ra. 4 Vàorachuẩn–getcharvàputchar• Hàm getchar ()- Cơ chế vào đơn giản nhất là đọc từng ký tự từ thiết bị vàochuẩn, nói chung là bàn phím và màn hình của người sửdụng, bằng hàm getchar().- Dùng câu lệnh sau : biến = getchar();Nhận một ký tự vào từ bàn phím và không đưa ra mànhình. Hàm sẽ trả về ký tự nhận được và lưu vào biến.• Ví dụ: 5 Vàorachuẩn–getcharvàputchar • Hàm putchar ()- Để đưa một ký tự ra thiết bị ra chuẩn, nói chung là mànhình, ta sử dụng hàm putchar().- Dùng câu lệnh sau : putchar(ch);Đưa ký tự ch lên màn hình tại vị trí hiện tại của con trỏ. Kýtự sẽ được hiển thị với màu trắng. • Ví dụ: 6 Vàorachuẩn–getcharvàputchar• Hàm getch()- Hàm nhận một ký tự từ bộ đệm bàn phím, không cho hiệnlên màn hình.- Dùng câu lệnh sau : getch();Nếu có sẵn ký tự trong bộ đệm bàn phím thì hàm sẽ nhậnmột ký tự trong đó. Nếu bộ đệm rỗng, máy sẽ tạm dừng.Khi gõ một ký tự thì hàm nhận ngay ký tự đó ( không cầnbấm thêm phím Enter như trong các hàm nhập khác ). Kýtự vừa gõ không hiện lên màn hình.• Ví dụ: 7 Vàorachuẩn–getcharvàputchar• Hàm putch()- Đưa ký tự “ch” lên màn hình tại vị trí hiện tại của con trỏ.Ký tự sẽ được hiển thị theo màu xác định trong hàmtextcolor. Hàm cũng trả về ký tự được hiển thị.- Dùng câu lệnh sau : putch(ch); 8 Đưakếtquảlênmànhình2. Đưa kết quả lên màn hình • Hàm printf(điều khiển, đối số 1, đối số 2, ...) - Hàm printf chuyển, tạo khuôn dạng và in các đối của nó ra thiết bị ra chuẩn dưới sự điều khiển của xâu điều khiển. Xâu điều khiển chứa hai kiểu đối tượng: các ký tự thông thường, chúng sẽ được đưa ra trực tiếp thiết bị ra, và các đặc tả chuyển dạng, mỗi đặc tả sẽ tạo ra việc đổi dạng và in đối tiếp sau của printf. 9 Đưakếtquảlênmànhình• Chuỗi điều khiển có thể có các ký tự điều khiển- sang dòng mới- f sang trang mới- lùi lại một bước- dấu tab.- Dạng tổng quát của đặc tả :%[-][fw][.pp] ký tự chuyển dạng. 10 Đưakếtquảlênmànhình• Dấu trừ :- Khi không có dấu trừ thì kết quả rađược dồn về bên phải nếu độ dàithực tế của kết quả ra nhỏ hơn độrộng tối thiểu fw dành cho nó. Các vịtrí dư thừa sẽ được lấp đầy bằng cáckhoảng trống. Riêng đối với cáctrường số, nếu dãy số fw bắt đầubằng số 0 thì các vị trí dư thừa bêntrái sẽ được lấp đầy bằng các số 0.- Khi có dấu trừ thì kết quả được dồnvề bên trái và các vị trí dư thừa vềbên phải ( nếu có ) luôn được lấpđầy bằng các khoảng trống. 11 Đưakếtquảlênmànhình • fw:- Khi fw lớn hơn độ dài thực tế của kết quả ra thì các vị trídư thừa sẽ được lấp đầy bởi các khoảng trống hoặc số 0và nội dung của kết quả ra sẽ được đẩy về bên phải hoặcbên trái.- Khi không có fw hoặc fw nhỏ hơn hay bằng độ dài thực tếcủa kết quả ra thì độ rộng trên thiết bị ra dành cho kết quảsẽ bằng chính độ dài của nó.- Tại vị trí của fw ta có thể đặt dấu *, khi đó fw được xácđịnh bởi giá trị nguyên của đối tương ứng. 12 Đưakếtquảlênmànhình • pp:- Tham số pp chỉ được sử dụng khi đố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử Vào ra chuẩn – getchar và putchar In ra theo khuôn dạng trong C Vào ra trong C Nhập vào theo khuôn dạng trong C Chuyển dạng trong bộ nhớ Xử lý tệp trong CTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử: Chương 6 - TS. Đặng Thái Việt
61 trang 19 0 0 -
Bài giảng C Programming introduction: Tuần 3 - Giới thiệu đầu ra chuẩn
32 trang 18 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử: Chương 9 - TS. Đặng Thái Việt
34 trang 15 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử: Chương 1 - TS. Đặng Thái Việt
33 trang 14 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử: Chương 4 - TS. Đặng Thái Việt
36 trang 14 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử: Chương 2 - TS. Đặng Thái Việt
25 trang 13 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử: Chương 11 - TS. Đặng Thái Việt
22 trang 12 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử: Chương 3 - TS. Đặng Thái Việt
48 trang 12 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử: Chương 10 - TS. Đặng Thái Việt
33 trang 11 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử: Chương 5 - TS. Đặng Thái Việt
35 trang 11 0 0