Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật logic khả trình PLC: Phần 1 có nội dung trình bày giới thiệu về PLC; cấu tạo và hoạt động của PLC; các thiết bị ngoại vi; bộ lập trình chuyên dụng PG (Programmer); phân loại PLC; các họ PLC; PLC của hãng Siemens; PLC của hãng Omron; PLC của hãng Mitsubishi;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật logic khả trình PLC: Phần 1 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ I ----------Bài giảng: KỸ THUẬT LOGIC KHẢ TRÌNH PLC Người biên soạn: Ths. Vũ Anh Đào Hà Nội, tháng 12 năm 2014 1 LỜI NÓI ĐẦU PLC (Programmable Logic Controller), là thiết bị điều khiển khả trình cho phépthực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển logic thông qua một ngôn ngữ lập trình.Người sử dụng có thể lập trình để thực hiện một loạt trình tự các sự kiện. Các sự kiệnnày được kích hoạt bởi tác nhân kích thích (lối vào) tác động vào PLC hoặc qua cáchoạt động có trễ như thời gian hay các sự kiện được đếm. PLC dùng để thay thếcác mạch rơ le trong thực tế. PLC hoạt động theo phương thức quét các trạng thái trênđầu ra và đầu vào. Khi có sự thay đổi ở đầu vào thì đầu ra sẽ thay đổi theo. Ngôn ngữ lập trình của PLC có thể là Ladder hay Statement List. Hiện nay cónhiều hãng sản xuất ra PLC như Siemens, Allen-Bradley, Mitsubishi Electric, GeneralElectric, Omron, Honeywell... Bài giảng “Kỹ thuật logic khả trình PLC” gồm bốn chương: Chương 1 giới thiệu tổng quan về PLC, đặc điểm của nó, cách phân loại PLC theocác tiêu chí khác nhau. Chương 2 tập trung giới thiệu các họ PLC của hãng Siemens, Omron và Misubishi. Chương 3 giới thiệu cấu tạo, cách khai báo hai thành phần quan trọng trong PLC làTimer và Counter. Chương 4 giới thiệu ngôn ngữ lập trình cơ bản của PLC là Ladder và StatementList. Từ những kiến thức đã học trong chương 1, 2, 3 và 4, tác giả đưa ra một số ví dụcủa PLC áp dụng trong toán học, điện tử viễn thông và điều khiển. Tôi xin chân thành cảm ơn ban Lãnh đạo Học viện, cảm ơn các Lãnh đạo Khoa vàcác thầy cô giáo trong khoa Kỹ thuật điện tử I đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôihoàn thành cuốn bài giảng này. Rất mong nhận được sự góp ý của bạn đọc. Tác giả 2 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................................................... 2MỤC LỤC ............................................................................................................................................... 3DANH MỤC HÌNH VẼ ......................................................................................................................... 5DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................................... 7DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................................... 8CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ PLC ................................................................................................... 9 1.1. Giới thiệu chung .................................................................................................................................. 9 1.2. Lịch sử phát triển ............................................................................................................................ 13 1.3. Cấu tạo và hoạt động của PLC ...................................................................................................... 14 1.3.1. Khối xử lý trung tâm (CPU – Central Processing Unit). ............................................................ 15 1.3.2. Các thiết bị I/O........................................................................................................................................... 21 1.4. Các thiết bị ngoại vi .......................................................................................................................... 24 1.4.1. Bộ lập trình chuyên dụng PG (Programmer) ................................................................................ 24 1.4.2. Máy tính cá nhân PC ................................................................................................................................ 25 1.4.3. Các thiết bị giao diện người – máy (HMI)....................................................................................... 25 1.4.4. Các thiết bị ngoại vi khác. ...................................................................................................................... 26 1.5. Phân loại PLC...................................................................................................................................... 26 1.6. Các họ PLC thông dụng .................................................................................................................... 28 1.6.1. Họ SIMATIC của SIEMENS (Đức) ....................................................................................................... 28 1.6.2. Họ SYSMAC của OMRON (Nhật) ......................................................................................................... 29 1.6.3. PLC của ALLEN BRADLEY (Mỹ).......................................................................................................... 29 1.6.4. PLC của Misubishi ................................................................................................................................... 29 1.7. Kết luận ................................................................................................................................................ 30BÀI TẬP CHƯƠNG I ....................................................................................................................... 31CHƯƠNG 2. CÁC HỌ PLC .............................................................................................................. 32 2.1. PLC của hãng S ...