Danh mục

PLC S7 200

Số trang: 286      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.82 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tự động hoá công nghiệp và dân dụng ngày càng phát triển. Bộ não trong các hệ thống tự động hoá là các bộ điều khiển lập trình. Việc học và tìm hiểu về các bộ khiển lập trình cũng như vận hành nó cho thật tốt đang là nhu cầu cấp thiết đối với học sinh, sinh viên các ngành kỹ thuật. Hiện nay tài liệu để giảng dạy và tham khảo về kỹ thuật điều khiển lập trình còn khá hạn chế. Tài liệu kỹ thuật điều khiển lập trình PLC Simatic S7-200, là quyển sách đầu tiên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PLC S7 200 Th.S Châu Chí ĐứcKỹ thuật điều khiển Thành phố Hồ Chí Minh 10-2008 LỜI NÓI ĐẦU Tự động hoá công nghiệp và dân dụng ngày càng pháttriển. Bộ não trong các hệ thống tự động hoá là các bộ điều khiểnlập trình. Việc học và tìm hiểu về các bộ khiển lập trình cũng nhưvận hành nó cho thật tốt đang là nhu cầu cấp thiết đối với họcsinh, sinh viên các ngành kỹ thuật. Hiện nay tài liệu để giảng dạy và tham khảo về kỹ thuật điềukhiển lập trình còn khá hạn chế. Tài liệu kỹ thuật điều khiển lậptrình PLC Simatic S7-200, là quyển sách đầu tiên trong bộ sáchvề kỹ thuật điều khiển lập trình PLC họ SIMATIC S7, được biênsoạn với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc giảng dạy và tựhọc về kỹ thuật điều khiển lập trình của giáo viên, học sinh, sinhviên và đọc giả quan tâm về PLC họ SIMATIC S7-200 của côngty Siemens. Tài liệu được chia thành 2 tập. Tập 1 bao gồm các phần cơbản phù hợp với các bạn mới bắt đầu làm quen với PLC, tuynhiên nó cũng có thể là tài liệu tham khảo cho các bạn đã có kiếnthức cơ bản về PLC. Tập 2 là phần nâng cao tập trung về cácvấn đề điều khiển số, truyền thông và màn hình điều khiển. Cấutrúc chung của các tập sách là ở mỗi chương trong các phần đềucó ví dụ minh họa cho các mục, ngoài ra cuối mỗi chương cóthêm một số câu hỏi và bài tập để đọc giả rèn luyện thêm. Dù có một thời gian dài làm việc và giảng dạy về kỹ thuậtđiều khiển lập trình PLC họ SIMATIC, mạng truyền thông côngnghiệp và truyền động của hãng Siemens cho rất nhiều đối tượngkhác nhau cũng như đã rất cố gắng trong quá trình biên soạnnhưng tài liệu không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong được sự gópý chân thành của quý đọc giả để giúp tài liệu được hoàn thiệnhơn. Thư từ góp ý xin gởi về địa chỉ: ccduc2006@gmail.com.Xin cám ơn. LỜI TÂM SỰ Tập 1 kỹ thuật điều khiển lập trình PLC Simatic S7-200 đãđược viết xong từ rất lâu. Nhưng vì nghĩ đến việc in ấn và pháthành quá nhiêu khê, giá thành lại cao và phải chờ đợi thời gianrất lâu tập sách này mới đến tay bạn đọc, nên tác giả đã hoãn lại.Nghĩ rằng cung cấp cho đọc giả, các bạn học sinh, sinh viên vàgiáo viên thêm một tài liệu tham khảo để làm phong phú thêmkiến thức về tự động hóa là việc nên làm. Vì vậy tác giả chọnphương án phát hành qua mạng và truyền tay dưới dạng tập tinvới phương châm sách hữu ích thì mới có nhuận bút. Các bạn thân mến! Việc biên soạn tài liệu về kỹ thuật, nhất là kỹ thuật mới, đòihỏi người biên soạn ngoài kinh nghiệm chuyên môn còn bỏ rấtnhiều thời gian và công sức. Do đó sẽ là một niềm động viên vôcùng to lớn cho tác giả để tiếp tục hoàn thành tập 2, bộ sách vềkỹ thuật điều khiển lập trình PLC SIMATIC S7-300/400, các tàiliệu khác liên quan đến PLC họ SIMATIC, truyền thông côngnghiệp, truyền động của hãng Siemens nếu được sự động viêntừ tinh thần đến vật chất. Nếu thấy sách này giúp ích cho các bạnthì khi các bạn sở hữu nó (có được từ bất kỳ phương tiện nào) ởdạng tập tin hoặc được in ra ở dạng sách, xin vui lòng động viêntác giả bằng cách chuyển tiền vào tài khoản số 49809449 choCHÂU CHÍ ĐỨC, ngân hàng Thương mại Á Châu (ACB) chinhánh Châu văn Liêm với số tiền tùy theo ý của các bạn. Nếu các bạn có những ý động viên khác xin gởi thông tincho tác giả qua địa chỉ mail ccduc2006@gmail.com. Cám ơn sự động viên của đọc giả. Mục lục Mục lục1 Tổng quan về điều khiển .......................................................................1 1.1 Khái niệm chung về điều khiển ......................................................... 1 1.2 Cấu trúc một qui trình điều khiển ..................................................... 2 1.3 Các loại điều khiển ........................................................................... 3 1.4 Hệ thống số ...................................................................................... 4 1.5 Các khái niệm xử lý thông tin ........................................................... 5 1.5.1 Bit ........................................................................................... 5 1.5.2 Byte ........................................................................................ 5 1.5.3 Word ...................................................................................... 6 1.5.4 DoubleWord .......................................................................... 62 Bộ điều khiển lập trình PLC – Cấu trúc và phương thức hoạt động 7 2.1 Giới thiệu ......................................................................................... 7 2.2 Sự khác nhau giữa hệ điều khiển bằng relay và hệ điều khiển bằng PLC ..................................................................... 8 2.3 Cấu trú ...

Tài liệu được xem nhiều: