Bài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 2
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 212.89 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ NHẤT2.1. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG THÔNG DỤNG2.1.1. THẾ NĂNG ( Ep ) - còn gọi là ngoại thế năng - là năng lượng của lực trọng trường.Ep = m. g. z = G. ztrong đó z là độ cao của vật so với bề mặt so sánh.GzH. 2-1. Ngoại thế năng2.1.2. ĐỘNG NĂNG (Ek) - còn gọi là ngoại động năng - là năng lượng chuyển động vĩ mô của vật.ω2 EK = m ⋅ 22.1.3. NỘI NĂNG (U) - còn gọi là nội nhiệt năng - là năng lượng do chuyển động của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 2 Chương 2 ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ NHẤT 2.1. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG THÔNG DỤNG 2.1.1. THẾ NĂNG ( Ep ) - còn gọi là ngoại thế năng - là năng lượng của lực trọng trường. Ep = m. g. z = G. z trong đó z là độ cao của vật so với bề mặt so sánh. G z H. 2-1. Ngoại thế năng 2.1.2. ĐỘNG NĂNG (Ek) - còn gọi là ngoại động năng - là năng lượng chuyển động vĩ mô của vật. ω2 EK = m ⋅ 2 2.1.3. NỘI NĂNG (U) - còn gọi là nội nhiệt năng - là năng lượng do chuyển động của các phân tử bên trong vật và lực tương tác giữa chúng. Nội năng gồm 2 thành phần : nội động năng (Ud) và nội thế năng (Up). Nội động năng liên quan đến chuyển động của các phân tử nên nó phụ thuộc vào nhiệt độ của vật. Nội thế năng liên quan đến lực tương tác giữa các phân tử nên nó phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử. Như vậy, nội năng là một hàm của nhiệt độ và thể tích riêng : U = U (T, v) 2.1.4. HÓA NĂNG (EC) - Năng lượng tích trữ trong các liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử. 2.1.5. NGUYÊN TỬ NĂNG (EA) - Năng lượng tích trữ trong các liên kết giữa các hạt tạo nên hạt nhân của nguyên tử. Assoc. Prof. Nguyễn Văn Nhận - Engineering Thermodynamics - 2007PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com - 21 - 2.1.6. NHIỆT NĂNG (Q) 2.1.6.1. KHÁI NIỆM Nhiệt năng là dạng năng lượng truyền từ vật này sang vật khác do sự chênh lệch nhiệt độ. a) b) c) Q Q Q Earth Sun H. 2-2. Các hình thức truyền nhiệt Đơn vị đo nhiệt năng : 1) Calorie (Ca) - 1 Ca là nhiệt năng cần thiệt để làm nhiệt độ của 1 gram nước tăng từ 14.5 0C đến 15.5 0C. 2) British thermal unit (Btu) - 1 Btu là nhiệt năng cần thiết để làm nhiệt độ của 1 pound nước tăng từ 59.5 0F lên 60.5 0F. 3) Joule (J) - 1 [J] 1 Ca = 4.187 J 1 Btu = 252 Ca = 1055 J 2.1.6.2. NHIỆT DUNG VÀ NHIỆT DUNG RIÊNG Nhiệt dung của một vật là lượng nhiệt cần cung cấp cho vật hoặc từ vật tỏa ra để nhiệt độ của nó thay đổi 1 0. dQ C= [J/deg] dt Nhiệt dung riêng (NDR) - còn gọi là Tỷ nhiệt - là lượng nhiệt cần cung cấp hoặc tỏa ra từ 1 đơn vị số lượng vật chất để nhiệt độ của nó thay đổi 1 0. • Phân loại NDR theo đơn vị đo lượng vật chất : C c= 1) Nhiệt dung riêng khối lượng : [J/kg .deg] m C c = [J/m3t c .deg] 2) Nhiệt dung riêng thể tích : Vtc (µc ) = C 3) Nhiệt dung riêng mol : [J/kmol .deg] N (µc ) (µc ) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 2 Chương 2 ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ NHẤT 2.1. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG THÔNG DỤNG 2.1.1. THẾ NĂNG ( Ep ) - còn gọi là ngoại thế năng - là năng lượng của lực trọng trường. Ep = m. g. z = G. z trong đó z là độ cao của vật so với bề mặt so sánh. G z H. 2-1. Ngoại thế năng 2.1.2. ĐỘNG NĂNG (Ek) - còn gọi là ngoại động năng - là năng lượng chuyển động vĩ mô của vật. ω2 EK = m ⋅ 2 2.1.3. NỘI NĂNG (U) - còn gọi là nội nhiệt năng - là năng lượng do chuyển động của các phân tử bên trong vật và lực tương tác giữa chúng. Nội năng gồm 2 thành phần : nội động năng (Ud) và nội thế năng (Up). Nội động năng liên quan đến chuyển động của các phân tử nên nó phụ thuộc vào nhiệt độ của vật. Nội thế năng liên quan đến lực tương tác giữa các phân tử nên nó phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử. Như vậy, nội năng là một hàm của nhiệt độ và thể tích riêng : U = U (T, v) 2.1.4. HÓA NĂNG (EC) - Năng lượng tích trữ trong các liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử. 2.1.5. NGUYÊN TỬ NĂNG (EA) - Năng lượng tích trữ trong các liên kết giữa các hạt tạo nên hạt nhân của nguyên tử. Assoc. Prof. Nguyễn Văn Nhận - Engineering Thermodynamics - 2007PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com - 21 - 2.1.6. NHIỆT NĂNG (Q) 2.1.6.1. KHÁI NIỆM Nhiệt năng là dạng năng lượng truyền từ vật này sang vật khác do sự chênh lệch nhiệt độ. a) b) c) Q Q Q Earth Sun H. 2-2. Các hình thức truyền nhiệt Đơn vị đo nhiệt năng : 1) Calorie (Ca) - 1 Ca là nhiệt năng cần thiệt để làm nhiệt độ của 1 gram nước tăng từ 14.5 0C đến 15.5 0C. 2) British thermal unit (Btu) - 1 Btu là nhiệt năng cần thiết để làm nhiệt độ của 1 pound nước tăng từ 59.5 0F lên 60.5 0F. 3) Joule (J) - 1 [J] 1 Ca = 4.187 J 1 Btu = 252 Ca = 1055 J 2.1.6.2. NHIỆT DUNG VÀ NHIỆT DUNG RIÊNG Nhiệt dung của một vật là lượng nhiệt cần cung cấp cho vật hoặc từ vật tỏa ra để nhiệt độ của nó thay đổi 1 0. dQ C= [J/deg] dt Nhiệt dung riêng (NDR) - còn gọi là Tỷ nhiệt - là lượng nhiệt cần cung cấp hoặc tỏa ra từ 1 đơn vị số lượng vật chất để nhiệt độ của nó thay đổi 1 0. • Phân loại NDR theo đơn vị đo lượng vật chất : C c= 1) Nhiệt dung riêng khối lượng : [J/kg .deg] m C c = [J/m3t c .deg] 2) Nhiệt dung riêng thể tích : Vtc (µc ) = C 3) Nhiệt dung riêng mol : [J/kmol .deg] N (µc ) (µc ) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ nhiệt động định luật nhiệt động nhiệt học quá trình nhiệt động chu trình nhiệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
23 trang 206 0 0
-
Giáo trình Nhiệt kỹ thuật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Ngọc Đồng
44 trang 72 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 - Phần 2: Nhiệt học
57 trang 40 0 0 -
Bài giảng Nhiệt động lực học các hệ thống sống
53 trang 39 0 0 -
56 trang 36 0 0
-
Giáo trình Nhiệt kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
81 trang 27 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Nhiệt học năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 27 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 1 (Nhiệt học): Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học - PGS.TS. Lê Công Hảo
19 trang 26 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm nhiệt động lực học kỹ thuật
23 trang 26 0 0 -
102 trang 23 0 0