Bài giảng Công nghệ lạnh thực phẩm: Chương 1 - Những khái niệm cơ bản và các phương pháp làm lạnh nhân tạo
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ lạnh thực phẩm: Chương 1 - Những khái niệm cơ bản và các phương pháp làm lạnh nhân tạo CHƯƠNG I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM LẠNH NHÂN TẠO -Hệ nhiệt động: Là tập hợp một hay nhiều vật thể được tách riêng ra để nghiên cứu về những quy luật chuyển hóa năng lượng. -Trạng thái của hệ nhiệt động: là tập hợp những đại lượng vật lý có giá trị xác định đặc trưng cho đặc tính của một hệ nhiệt động tại một thời điểm nào đó. Những đại lượng vật lý đó gọi là thông số trạng thái của hệ nhiệt động. - Trạng thái cân bằng: là trạng thái mà các thông số trạng thái có giá trị đồng đều trong toàn hệ và không đổi theo thời gian nếu không có tác động từ môi trường bên ngoài và bằng thông số của môi trường xung quanh. 19 -Thông số trạng thái cơ bản của hệ nhiệt động: + Thông số cơ bản: là các thông số có thể đo được trực tiếp gồm có nhiệt độ (T, K), áp suất (p, Pa), thể tích riêng phần v (m3/kg). + Hàm trạng thái cơ bản: là các thông số tổng hợp, được tính toán gián tiếp thông qua các thông số cơ bản của hệ nhiệt động. Hàm trạng thái bao gồm: Nội năng: là toàn bộ các dạng năng lượng bên trong của hệ (nội nhiệt năng, nội hóa năng, lực phân tử, nguyên tử…) ký hiệu U (J). Entanpi: là một dạng thế năng nhiệt động, đặc trưng cho khả năng sinh công hữu ích hoặc trao đổi năng lượng với môi trường bên ngoài. Ký hiệu là I hoặc h (J). I =U+P.V Entropi: Là hàm trạng thái đặc trưng cho mức độ không thuận nghịch của một hệ nhiệt động. Ký hiệu S (J/oK). ds=∂q/T 20 Quá trình nhiệt động: là một chuỗi nối tiếp các trạng thái của hệ nhiệt động do có sự trao đổi nhiệt và công với môi trường bên ngoài. Chu trình nhiệt động:là một quá trình nhiệt động khép kín, trong đó hệ nhiệt động sau khi biến đổi qua các quá trình nhiệt động sẽ quay lại trạng thái ban đầu. Môi chất: Để thực hiện quá trình chuyển hóa giữa nhiệt năng thành các dạng năng lượng khác trong chu trình nhiệt động, cần thiết phải thông qua chất trung gian gọi là môi chất. 21 Các định luật nhiệt động cơ bản Định luật nhiệt động một: là hệ quả của định luật bảo toàn năng lượng. Trong một hệ nhiệt động lượng nhiệt sinh ra (hoặc mất đi) khi trao đổi với môi trường xung quanh trong quá trình biến đổi từ trạng thái (1) đến trạng thái (2) bằng sự thay đổi năng lượng cộng với sự thay đổi công của toàn hệ. Q1-2=∆E1-2+L1-2 Hệ quả: q1-2= (i2-i1) -∫v.dp=(i2-i1)+l1-2 trong quá trình đoạn nhiệt (q1-2=0): i2-i1=l1-2 trong quá trình đẳng áp (p=const): q1-2=i2-i1 Định luật nhiệt động hai: Xác định chiều biến đổi tự nhiên của hệ nhiệt động. Trong tự nhiên, nhiệt chỉ có thể truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp. 22 Phương trình trạng thái của khí lý tưởng (Mendeleev-Clapeyron): biểu diễn mối liên hệ giữa các thông số cơ bản của hệ nhiệt động ???? ????. ???? = ????. ???? ???? Chu trình máy lạnh và biểu diễn: để tính toán, thiết kế, phân tích các hoạt động của máy lạnh, người ta thường biểu diễn hoạt động của máy lạnh dưới dạng chu trình nhiệt động của môi chất lạnh được dùng trong máy lạnh (đồ thị logP-i (h) hoặc đồ thị T-S) 23 24 25 Các phương pháp làm lạnh nhân tạo cơ bản Nguyên lý chung: để làm lạnh cần thiết phải tạo ra nguồn có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ môi trường. Nguồn này sẽ nhận nhiệt từ đối tượng cần làm lạnh sau đó lượng nhiệt này sẽ được các hệ thống máy móc thiết bị chuyển tải đi và thải ra môi trường. 1. Môi chất lạnh (môi trường làm lạnh) 2. Bộ phận thải nhiệt (Bộ phận ngưng tụ) 3. Môi trường cần làm lạnh (sản phẩm) 4. Bộ phận sinh công (Máy nén) Nguyên lý làm lạnh nhân tạo 26 Các phương pháp làm lạnh • Phương pháp hòa trộn lạnh • Phương pháp bay hơi chất lỏng • Phương pháp khử từ đoạn nhiệt • Bay hơi khuyếch tán • Phương pháp dãn nở khí có sinh công • Phương pháp tiết lưu không sinh ngoại công • Giãn nở khí trong ống xoáy • Hiệu ứng nhiệt điện 27 Phương pháp hòa trộn lạnh: Hòa trộn muối và nước hoặc nước đá theo những tỉ lệ nhất định. Phương p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Công nghệ lạnh thực phẩm Công nghệ lạnh thực phẩm Các phương pháp làm lạnh nhân tạo Hệ nhiệt động Quá trình nhiệt động Các định luật nhiệt động cơ bảnTài liệu cùng danh mục:
-
Nghiên cứu, đề xuất qui trình sản xuất nước rửa chén thân thiện môi trường từ vỏ cam phế thải
7 trang 458 1 0 -
147 trang 271 1 0
-
Giáo trình Sinh lý thực vật (Tập 1 - Phần lý thuyết): Phần 1
165 trang 241 0 0 -
Nghiên cứu tối ưu hóa quá trình rang trong quy trình sản xuất trà Cascara
5 trang 192 1 0 -
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 176 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm Vi sinh vật học - ĐH Y Dược Huế
108 trang 149 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Đánh giá cảm quan thực phẩm
7 trang 147 0 0 -
4 trang 143 0 0
-
Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực
8 trang 142 0 0 -
Ebook The Biology Book: Big ideas simply explained - Part 2
162 trang 136 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 20 0 0 -
94 trang 17 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 18 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 17 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 20 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 17 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 18 0 0 -
39 trang 18 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 18 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 18 0 0