Danh mục

Bài giảng Kỹ thuật nhiệt: Chương 3 - Ngô Phi Mạnh

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.96 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kỹ thuật nhiệt - Chương 3: Không khí ẩm, hơi nước và các quá trình nhiệt động thực tế" cung cấp cho người học các kiến thức: Hơi nước, không khí ẩm, các quá trình nhiệt động khác. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật nhiệt: Chương 3 - Ngô Phi Mạnh CH NG 3KHÔNG KHÍ M, H IN C VÀ CÁC QUÁTRÌNH NHIỆT ĐỘNG THỰC TẾ3.1. H I N C3.1.1. H i n c và các ứng d ng. James Watt Máy hơi nước 3.1.1. H i n c và các ứng d ng. Quá trình chuyển pha và đ th pha c a h i n cQuá trình hóa h i: Lỏng thành h i (Bay h i và sôi)Quá trình ng ng t : H i thành lỏng3.1.2. Quá trình hóa h i đẳng áp c a n c. Mô tả Quá trình hóa h i đẳng áp c a n c3.1.2. Quá trình hóa h i đẳng áp c a n c. Đ th P-v c a n c, h i n c Độ khô, x3.2. KHÔNG KHÍ M3.2.1. Đ nh nghĩa, tính chất và phân loại. a. Định nghĩa: - Không khí ẩm: hỗn hợp không khí khô + hơi nước (1-3% khối lượng hỗn hợp). - Không khí khô: 21% (thể tích) O2 + 78% N2 + 1% các khí khác: CO2, H2, Argon... b. Tính chất: Hơi nước trong không khí ẩm được xem là khí lý tưởng vì phân áp suất và phân thể tích của hơi nước trong đó rất bé. => Áp dụng các phương trình, định luật của khí lý tưởng: - Các phương trình cân bằng: V = Vk = Vh T = Tk = Th G = Gk + Gh - Phương trình trạng thái khí lý tưởng: Pk.V = Gk.Rk.T Ph.V = Gh.Rh.T3.2.1. Đ nh nghĩa, tính chất và phân loại. - Phương trình định luật Danton: B = pk + phTrong đó + G; Gk; Gh – Khối lượng KK ẩm, không khí khô (KKK) vàhơi nước. + V; Vk; Vh – Thể tích KK ẩm, KKK và hơi nước. + T; Tk; Th - Nhiệt độ KK ẩm, KKK và hơi nước. + B; pk; ph - Phân áp suất khí quyển, KKK và hơi nước.c. Phân loại:Không khí ẩm chưa bão hòa: là không khí mà có thể nhận thêmhơi nước vào.Không khí ẩm bão hòa: là không khí mà lượng hơi nước trong đóđã đạt đến mức tối đa (tức là không thể nhận thêm hơi nước từ ngoàivào được nữa).Không khí quá bão hòa: là không khí bão hòa mà có lẫn nhữnggiọt nước3.2.2. CÁC THÔNG S ĐẶC TR NG C A KK M. a. Độ ẩm tuyệt đối: b. Độ ẩm tương đối, φ: * Nhận xét: - Khi φ = 0 - trạng thái không khí khô. - Khi 03.1.2. CÁC THÔNG S ĐẶC TR NG C A KK M. c. Nhiệt độ đọng sương và nhiệt độ nhiệt kế ướt: * Nhiệt độ đọng sương, tđs: Làm lạnh không khí ở điều kiện ph=const hoặc dung ẩm không đổi (d=const) đến một nhiệt độ tđs thì bắt đầu xuất hiện sự ngưng tụ hơi nước trong không khí. Tđs - là nhiệt độ đọng sương. * Nhiệt độ nhiệt kế ướt, tư: C:UsersdellDesktop hiet ke.docx - tư phụ thuộc vào tốc độ bay hơi của nước vào không khí ẩm quanh bấc3.2.2. CÁC THÔNG S ĐẶC TR NG C A KK M. d. Độ chứa hơi (dung ẩm): [kg/kgKKK] e. Entanpi của không khí ẩm Entanpi không khí m = entanpi KKK + entanpi h i n c I = ik + d.ih => I = Cpk.t + d.(r0 + Cph.t) I = 1,005.t + d(2500 + 1,84.t)3.2.3. Đ TH I – d c a không khí m. Ví dụ: KK ẩm ở 250C, φ = 60% Xác định: tư ; tđs; I; d Hướng dẫn Xác định bằng đồ thị I-d 3.2.4. Các quá trình c a KK m.a. Quá trình sấy: 3.2.4. Các quá trình c a KK m.b. Quá trình điều hòa không khí: 3.2.4. Các quá trình c a KK m.b. Quá trình điều hòa không khí: Daøn laïnh Daøn noùng3.3. CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT Đ NG KHÁC 3.3.1. Quá trình tiết l u.a. Định nghĩa:Môi chất qua tiết diện bịgiảm đột ngột, làm cho ápsuất bị giảm xuống (nh ngkhông sinh công)b. Tính chất:- Là quá trình đẳng entanpi: i1 = i2-Tốc độ của dòng không đổi: ω1 = ω2- Là quá trình không thuận nghịch với sự tăng entropi: Δs > 0- Là quá trình giảm áp suất: Δp = f(ω, độ giảm tiết diện) = p1 – p23.3.2. Quá trình nén khí. 1. Các loại máy nén trong thực tế 3.3.2. Quá trình nén khí.2. Các quá trình c a Máy nén piston 1 cấp lý t ởng ...

Tài liệu được xem nhiều: