Bài giảng Kỹ thuật phần mềm: Chương 1 - Phạm Duy Trung
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.26 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật phần mềm: Chương 1 do Phạm Duy Trung biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: lịch sử Java, một số đặc tính của Java, các dạng công nghệ Java, các dạng ứng dụng Java và cấu trúc một chương trình Java cơ bản. Qua đó giúp người học nắm được tổng quan về ngôn ngữ Java. Để nắm rõ nội dung chương 1 của bài giảng Kỹ thuật phần mềm, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật phần mềm: Chương 1 - Phạm Duy Trung Trường Đại học Thông tin Liên lạc Khoa Công nghệ Thông tin CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGÔN NGỮ JAVA KS. Phạm Duy Trung Bộ môn Kỹ thuật phần mềm LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA JAVA LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA JAVA • Cuối năm 1990, James Gosling và các cộng sự được công ty Sun Microsystems giao nhiệm vụ xây dựng phần mềm lập trình cho các mặt hàng điện tử dân dụng nhằm mục đích cài chương trình vào các bộ xử lý của các thiết bị như VCR, lò nướng, PDA (personal data assistant). 3 LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA JAVA • Lúc đầu Gosling và các cộng sự định chọn ngôn ngữ C++ nhưng thấy rằng C++ có những hạn chế. Chương trình viết bằng C++ khi chuyển sang chạy trên một hệ thống máy có bộ vi xử lý khác thì đòi hỏi phải biên dịch lại. • Gosling quyết định xây dựng hẳn một ngôn ngữ mới dựa trên nền ngôn ngữ C,C++ và đặt tên là Oak (cây sồi, vì phòng làm việc của Gosling nhìn ra một cây sồi). • Oak đòi hỏi phải độc lập cấu trúc nền (phần cứng, OS) do thiết bị có thể do nhiều nhà sản xuất khác nhau (Platform independent). 4 LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA JAVA • 1993, Internet và Web bùng nổ, Sun chuyển Oak thành một môi trường lập trình Internet với tên dự án là Java. • 1995: Oak đổi tên với tên chính thức là Java. Java là tên một hòn đảo có trồng nhiều cà phê mà nhóm nghiên cứu phát triển đã tham quan và làm việc. • Mục đích của Java để phát triển ứng dụng cho các thiết bị điện tử thông minh, để tạo các trang web có nội dung động (applet). Hiện nay Java được sử dụng để phát triển nhiều loại ứng dụng khác nhau như cơ sở dữ liệu, mạng, Internet, games, viễn thông,… 5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật phần mềm: Chương 1 - Phạm Duy Trung Trường Đại học Thông tin Liên lạc Khoa Công nghệ Thông tin CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGÔN NGỮ JAVA KS. Phạm Duy Trung Bộ môn Kỹ thuật phần mềm LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA JAVA LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA JAVA • Cuối năm 1990, James Gosling và các cộng sự được công ty Sun Microsystems giao nhiệm vụ xây dựng phần mềm lập trình cho các mặt hàng điện tử dân dụng nhằm mục đích cài chương trình vào các bộ xử lý của các thiết bị như VCR, lò nướng, PDA (personal data assistant). 3 LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA JAVA • Lúc đầu Gosling và các cộng sự định chọn ngôn ngữ C++ nhưng thấy rằng C++ có những hạn chế. Chương trình viết bằng C++ khi chuyển sang chạy trên một hệ thống máy có bộ vi xử lý khác thì đòi hỏi phải biên dịch lại. • Gosling quyết định xây dựng hẳn một ngôn ngữ mới dựa trên nền ngôn ngữ C,C++ và đặt tên là Oak (cây sồi, vì phòng làm việc của Gosling nhìn ra một cây sồi). • Oak đòi hỏi phải độc lập cấu trúc nền (phần cứng, OS) do thiết bị có thể do nhiều nhà sản xuất khác nhau (Platform independent). 4 LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA JAVA • 1993, Internet và Web bùng nổ, Sun chuyển Oak thành một môi trường lập trình Internet với tên dự án là Java. • 1995: Oak đổi tên với tên chính thức là Java. Java là tên một hòn đảo có trồng nhiều cà phê mà nhóm nghiên cứu phát triển đã tham quan và làm việc. • Mục đích của Java để phát triển ứng dụng cho các thiết bị điện tử thông minh, để tạo các trang web có nội dung động (applet). Hiện nay Java được sử dụng để phát triển nhiều loại ứng dụng khác nhau như cơ sở dữ liệu, mạng, Internet, games, viễn thông,… 5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật phần mềm Kiến trúc Java Đặc tính của Java Các dạng công nghệ Java Các dạng ứng dụng Java Cấu trúc một chương trình Java cơ bảnTài liệu liên quan:
-
64 trang 266 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Xây dựng ứng dụng quản lý sinh viên trên thiết bị di động
36 trang 144 0 0 -
150 trang 105 0 0
-
60 trang 44 0 0
-
69 trang 37 0 0
-
Một số giải pháp lập trình ASP.NET 2.0
82 trang 37 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu phần mềm bãi giữ xe thông minh
37 trang 34 0 0 -
24 trang 34 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết kiểm tra phần mềm: Bài 6 - GV.Nguyễn Ngọc Tú
26 trang 34 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật phần mềm: Dự đoán sự tương tác giữa các protein dựa trên kỹ thuật học sâu
33 trang 32 0 0