Danh mục

Bài giảng Kỹ thuật phòng thí nghiệm: Bài 4 - ThS. Phạm Hồng Hiếu

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 212.82 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng bài 4 hướng dẫn người học pha chế các dung dịch theo các loại nồng độ. Nội dung trong bài 4 ngoài việc trình bày các kiến thức lý thuyết về nồng độ thì tập trung trình bày các thí nghiệm pha chế dung dịch theo nồng độ %, nồng độ tỷ lệ, nồng độ mol, nồng độ ppm,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật phòng thí nghiệm: Bài 4 - ThS. Phạm Hồng HiếuBài 4. Pha chế các dung dịch theo các loại 1. Phần lý thuyết nồng độ nồng độ 1.1. Định nghĩa1. Phần lý thuyết nồng độ 1.2. Các loại nồng độ 1.1. Định nghĩa 1.2.1 Nồng độ phụ 1.2. Các loại nồng độ 1.2.1.1 Công dụng 1.3. Các biểu thức liên hệ giữa các nồng độ 1.2.1.2 Các loại nồng độ phụ2. Phần thực hành 1.2.2 Nồng độ chính 2.1. Thí nghiệm 1: Pha chế dung dịch theo nồng độ % 1.2.2.1 Công dụng 2.2. Thí nghiệm 2: Pha chế dung dịch nồng độ tỷ lệ 1.2.2.2 Các loại nồng độ chính 2.3. Thí nghiệm 3: Pha chế dung dịch nồng độ mol CM 1.3. Các biểu thức liên hệ giữa các nồng độ 2.4. Thí nghiệm 4: Pha chế dung dịch nồng độ CN 2.5. Thí nghiệm 5: Pha chế dung dịch có nồng độ ppmThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 4 1 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 4 2 1.1. Định nghĩa 1.2. Các loại nồng độ Nồng độ là một đại lượng biểu thị cho mức độ đậm đặc 1.2.1 Nồng độ phụ của một hệ có thể ở dạng rắn, lỏng hay khí 1.2.2 Nồng độ chínhThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 4 3 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 4 4 1.2.1 Nồng độ phụ 1.2.1.1 Công dụng Nồng độ phụ là các loại nồng độ mà giá trị của nó không Dùng cho các phản ứng mang tính chất quan sát chính xác do những lý do sau: Dùng làm môi trường cho phản ứng xảy ra Lượng cân của chúng không được cân trên cân phân tích Phục vụ cho công việc pha chế Hóa chất cân không tinh kiết đạt tiêu chuẩn PA Khi pha chất chúng không được thực hiện định mức bằng bình định mức đạt chuẩnThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 4 5 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 4 6 1 1.2.1.2 Các loại nồng độ phụ 1.2.1.2 Các loại nồng độ phụa) Nồng độ phần trăm:• Nồng độ %(khối lượng/khối lượng): biểu diễn số gam chất tan có b) Nồng độ tỷ lệ: Nồng độ tỷ lệ biểu thị tỷ số giữa lượng trong 100g dung dịch thể tích của chất tan ở dạng đậm đặc thương mại và lượng C%w/w = mct x 100 / mdd thể tích nước• Nồng độ %(khối lượng/thể tích):biểu diễn số gam chất tan có trong 100ml dung dịch Ví dụ: Dung dịch HCl 1:1 nghĩa là nếu thể tích dung dịch đó C%w/v = mct x 100 / Vdd được chia làm hai phần thì 1 phần là thể tích HCl đậm đặc• Nồng độ %(thể tích/ thể tích): biểu diễn số mililit chất tan có trong và 1 phần là thể tích nước 100ml dung dịch Dung dịch HCl 1:5 nghĩa là nếu chia dung dịch đó làm 6 C%v/v = Vct x 100 / Vdd phần thì có 1 phần thể tích HCl đậm đặc và 5 phần thể tích nướcThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 4 7 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 4 8 1.2.2 Nồng độ chính 1.2.2.1 Công dụng Là loại nồng độ có giá trị chính xác. Những dung dịch Nồng độ chính dùng để đo hàm lượng hay nồng độ của được biểu thị nồng độ này phải được pha từ chất gốc và một chất, nên nó liên quan trực tiếp đến mức độ đúng sai cân trên cân phân tích hay nó phải được thiết lập nồng của kết quả độ từ dung dịch tiêu chuẩn khác.ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 4 9 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng th ...

Tài liệu được xem nhiều: