Bài giảng Kỹ thuật phòng thí nghiệm: Bài 5 - ThS. Nguyễn Hồng Hiếu
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 695.12 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kỹ thuật phòng thí nghiệm - Bài 5: Thiết lập nồng độ các dung dịch" cung cấp cho người học các kiến thức: Thiết lập nồng độ, chất gốc, thực hành thiết lập nồng độ cho các dung dịch HCl, H2SO4, NaOH,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật phòng thí nghiệm: Bài 5 - ThS. Nguyễn Hồng Hiếu Bài 5: Thiết lập nồng độ các dung dịch 1. Phần lý thuyết1. Phần lý thuyết 1.1. Thiết lập nồng độ 1.1. Thiết lập nồng độ 1.1.1. Mục đích 1.2. Chất gốc 1.1.2. Cách tiến hành2. Phần thực hành 1.2. Chất gốc 2.1. TN1: Thiết lập nồng độ cho dung dịch HCl 0,1N 1.2.1. Định nghĩa 2.2. TN2: Thiết lập nồng độ cho dung dịch H2SO4 0,1N 1.2.2.Yêu cầu của chất gốc 2.3. TN3: Thiết lập nồng độ cho dung dịch KMnO4 0,1N 1.2.3. Một số chất gốc thông dụng 2.4. TN4: Thiết lập nồng độ cho dung dịch NaOH 0,1N 2.5. TN5: Thiết lập nồng độ cho dung dịch K2Cr2O7 0,1N 2.6. TN6: Thiết lập nồng độ cho dung dịch I2 0,1N ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 5 1 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 5 2 1.1. Thiết lập nồng độ 1.2. Chất gốc1.1.1. Mục đích 1.2.1. Định nghĩa Mục đích của việc thiết lập nồng độ là hiệu chỉnh chính xác nồng độ của dung dịch bằng một dung dịch tiêu chuẩn 1.2.2.Yêu cầu của chất gốc khác, trước khi dùng dung dịch này thực hiện thí nghiệm 1.2.3. Một số chất gốc thông dụng đo lường1.1.2. Cách tiến hành Quá trình thiết lập được thực hiện bằng cách cho dung dịch cần thiết lập nồng độ chuẩn độ với một dung dịch tiêu chuẩn khác với một chỉ thị thích hợp. Từ thể tích tiêu tốn của dung dịch tiêu chuẩn người ta tính nồng độ thực của dung dịch cần thiết lập Như vậy trước khi thực hiện việc thiết lập ta cần phải có sẳn dung dịch tiêu chuẩn, nếu không có dung dịch tiêu chuẩn ta cần phải pha từ chất gốc ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 5 3 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 5 4 1.2.1. Định nghĩa 1.2.2.Yêu cầu của chất gốc Chất gốc là chất dùng để pha chế những dung dịch tiêu Một chất được gọi là chất gốc nó phải có những yêu cầu chuẩn. sau: Với một chất gốc ta có thể cân một lượng chính xác trên • Có đương lượng gam lớn cân phân tích từ đó pha chế ra những dung dịch có nồng • Có thành phần hóa học xác định độ xác định • Có độ tinh kiết cao đạt 99,9% • Bền vững với môi trường ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 5 5 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 5 6 11.2.3. Một số chất gốc thông dụng Tính toán Na2B4O7.10 H2O dùng thiết lập nồng độ cho những dd axit Tính toán dựa trên định luật bảo toàn đương lượng: trong H2C2O4.2 H2O dùng thiết lập nồng độ cho những dd baz một phản ứng hóa học các chất tham gia phản ứng và NaCl và KCl khan dùng thiết lập nồng độ cho dd AgNO3 các chất sinh ra từ phản ứng có số đương lượng hay mili đương lượng bằng nhau CaCO3 khan dùng thiết lập nồng độ cho những dd EDTA (NV) chất xác định = (NV) chất chuẩn K2Cr2O7 dùng thiết lập nồng độ cho dd Na2S2O3 Hay (CNV) chất xác định = (CNV) chất chuẩn H2C2O4.2 H2O dùng thiết lập nồng độ cho dd KMnO4 Na2S2O3 .5H2O dùng để thiết lập nồng độ cho dd I2 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 5 7 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 5 8 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật phòng thí nghiệm: Bài 5 - ThS. Nguyễn Hồng Hiếu Bài 5: Thiết lập nồng độ các dung dịch 1. Phần lý thuyết1. Phần lý thuyết 1.1. Thiết lập nồng độ 1.1. Thiết lập nồng độ 1.1.1. Mục đích 1.2. Chất gốc 1.1.2. Cách tiến hành2. Phần thực hành 1.2. Chất gốc 2.1. TN1: Thiết lập nồng độ cho dung dịch HCl 0,1N 1.2.1. Định nghĩa 2.2. TN2: Thiết lập nồng độ cho dung dịch H2SO4 0,1N 1.2.2.Yêu cầu của chất gốc 2.3. TN3: Thiết lập nồng độ cho dung dịch KMnO4 0,1N 1.2.3. Một số chất gốc thông dụng 2.4. TN4: Thiết lập nồng độ cho dung dịch NaOH 0,1N 2.5. TN5: Thiết lập nồng độ cho dung dịch K2Cr2O7 0,1N 2.6. TN6: Thiết lập nồng độ cho dung dịch I2 0,1N ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 5 1 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 5 2 1.1. Thiết lập nồng độ 1.2. Chất gốc1.1.1. Mục đích 1.2.1. Định nghĩa Mục đích của việc thiết lập nồng độ là hiệu chỉnh chính xác nồng độ của dung dịch bằng một dung dịch tiêu chuẩn 1.2.2.Yêu cầu của chất gốc khác, trước khi dùng dung dịch này thực hiện thí nghiệm 1.2.3. Một số chất gốc thông dụng đo lường1.1.2. Cách tiến hành Quá trình thiết lập được thực hiện bằng cách cho dung dịch cần thiết lập nồng độ chuẩn độ với một dung dịch tiêu chuẩn khác với một chỉ thị thích hợp. Từ thể tích tiêu tốn của dung dịch tiêu chuẩn người ta tính nồng độ thực của dung dịch cần thiết lập Như vậy trước khi thực hiện việc thiết lập ta cần phải có sẳn dung dịch tiêu chuẩn, nếu không có dung dịch tiêu chuẩn ta cần phải pha từ chất gốc ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 5 3 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 5 4 1.2.1. Định nghĩa 1.2.2.Yêu cầu của chất gốc Chất gốc là chất dùng để pha chế những dung dịch tiêu Một chất được gọi là chất gốc nó phải có những yêu cầu chuẩn. sau: Với một chất gốc ta có thể cân một lượng chính xác trên • Có đương lượng gam lớn cân phân tích từ đó pha chế ra những dung dịch có nồng • Có thành phần hóa học xác định độ xác định • Có độ tinh kiết cao đạt 99,9% • Bền vững với môi trường ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 5 5 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 5 6 11.2.3. Một số chất gốc thông dụng Tính toán Na2B4O7.10 H2O dùng thiết lập nồng độ cho những dd axit Tính toán dựa trên định luật bảo toàn đương lượng: trong H2C2O4.2 H2O dùng thiết lập nồng độ cho những dd baz một phản ứng hóa học các chất tham gia phản ứng và NaCl và KCl khan dùng thiết lập nồng độ cho dd AgNO3 các chất sinh ra từ phản ứng có số đương lượng hay mili đương lượng bằng nhau CaCO3 khan dùng thiết lập nồng độ cho những dd EDTA (NV) chất xác định = (NV) chất chuẩn K2Cr2O7 dùng thiết lập nồng độ cho dd Na2S2O3 Hay (CNV) chất xác định = (CNV) chất chuẩn H2C2O4.2 H2O dùng thiết lập nồng độ cho dd KMnO4 Na2S2O3 .5H2O dùng để thiết lập nồng độ cho dd I2 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 5 7 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 5 8 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kỹ thuật phòng thí nghiệm Kỹ thuật phòng thí nghiệm Thiết lập nồng độ Thiết lập nồng độ các dung dịch Yêu cầu chất gốc Thực hành thiết lập nồng độGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thực hành hóa vô cơ (giáo trình dùng cho sinh viên sư phạm): Phần 1
28 trang 32 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật phòng thí nghiệm
62 trang 32 0 0 -
96 trang 31 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật phòng thí nghiệm
61 trang 27 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật phòng thí nghiệm: Bài 3 - ThS. Nguyễn Hồng Hiếu
6 trang 20 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật phòng thí nghiệm: Bài 6 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
5 trang 20 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật phòng thí nghiệm: Bài 4 - ThS. Nguyễn Hồng Hiếu
5 trang 18 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật phòng thí nghiệm: Bài 4 - Phạm Thị Hải Yến
51 trang 16 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật phòng thí nghiệm: Bài 1 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
10 trang 16 0 0 -
Thực hành thí nghiệm Phương pháp dạy học Hóa học - Trịnh Văn Biều
57 trang 16 0 0