Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 6 - ThS. Nguyễn Hoài Nghĩa, PGS.TS. Lưu Trường Văn
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.51 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật thi công - Chương 6: Công tác hoàn thiện" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Công tác tô/trát, công tác lát nền; công tác láng nền, sàn; công tác ốp gạch/đá; công tác thi công trần,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 6 - ThS. Nguyễn Hoài Nghĩa, PGS.TS. Lưu Trường Văn KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN KỸ THUẬT THI CÔNGBiên soạn ban đầu: Th.S. Nguyễn Hoài NghĩaBiên soạn bổ sung và trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn KỸ THUẬT THI CÔNGChương 1: Giới thiệu chung.Chương 2: Chuẩn bị mặt bằng và thi công đất.Chương 3: Công tác thi công cọc và cừ.Chương 4: Công tác bê tông cốt thép.Chương 5: Công tác gạch đá.Chương 6: Công tác hoàn thiện.Chương 7: Thi công lắp ghép.Chương 8: Một số công nghệ thi công đặc biệt. CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC HOÀN THIỆN6.1 Công tác tô/ trát.6.2 Công tác lát nền.6.3 Công tác láng nền, sàn.6.4 Công tác ốp gạch, đá.6.5 Công tác thi công trần.6.6 Công tác sơn, vôi. CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC HOÀN THIỆN6.1 Công tác tô/ trát.6.1.1 Tác dụng và cấu tạo lớp tô/ trát.6.1.2 Kỹ thuật tô/ trát. CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC HOÀN THIỆN6.1 Công tác tô/ trát.6.1.1 Tác dụng và cấu tạo lớp tô/ trát. Tác dụng: Chống ảnh hưởng của thời tiết thọ,, độ bền tiết,, tăng tuổi thọ của công trình trình.. Chống sự phá hoại của độ ẩm ẩm,, nước. nước. Chống sự phá hoại của nhiệt độ, độ, giữ cho khối xây không bị biến dạng Tăng mỹ quanquan,, khắc phục những khuyết tật của công trình khi thi công công.. CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC HOÀN THIỆN Cấu tạo lớp trát: Chiều dày của lớp trát theo quy định thường từ 10-20mm, nếu lớp trát dày dễ bị tụt, phồng, rạn nứt, do vậy phải chia thành nhiều lớp trát mỏng, mỗi lớp không mỏng hơn 5mm và dày hơn 8mm. CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC HOÀN THIỆN Cấu tạo lớp trát: Lớp trát thường có cấu tạo 3 lớp: Lớp lót (dày 6-8mm): có tác dụng liên kết chắc với tường, làm nền để trát lớp đệm. Lớp đệm (dày 6-10mm): bám chắc vào lớp lót và làm nền cho lớp mặt, không xoa nhẵn mặt để liên kết với lớp mặt. Lớp mặt: mặt phẳng của lớp mặt phải trùng với bề mặt của dải mốc vữa, lớp mặt phải nhẵn, phẳng, đồng nhất. CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC HOÀN THIỆN6.1 Công tác tô/ trát.6.1.2 Kỹ thuật tô/ trát. Trát tường. Trát góc. Trát trụ. Trát trần. CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC HOÀN THIỆNTRÁT TƯỜNGYêu cầu chung: Làm sạch mặt trát và tưới ẩm Mặt trát nhẵn phải tạo nhám bằng bàn chải sắt Mặt trát xốp dễ hút nước thì trát 1 lớp vữa mỏng mác cao để bịt kín lỗ rỗng. Lớp trát trước se mặt thì mới trát lớp sau, nếu lớp trước khô thì phải tưới ẩm. Khi ngừng trát không để mạch ngừng thẳng mà phải để vát hình răng cưa để trát tiếp dễ dàng và bám chắc. Lên vữa đến đâu cần cán phẳng xoa nhẵn đến đó. Khi chỗ vữa trát bị phồng, bong lở phải phá chỗ đó ra, miết chặt mép xung quanh đợi đến khi vữa se mặt mới trát lại. CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC HOÀN THIỆNTRÁT TƯỜNGPhương pháp lấy mốc trát tường: Với những tường rộng để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và năng suất nhất thiết phải đặt mốc. Trên mặt tường trát, ở vị trí 2 góc trên xác định 2 điểm cách mặt tường bên và trần 1 khoảng từ 15-20cm, đóng đinh vào 2 vị trì đã xác định, mặt mũ đinh cách tường 1 khoảng cách bằng chiều dày lớp trát theo thiết kế. Căn cứ vào mặt mũ đinh ở 2 góc, căng dây ngang và cứ cách 2m lại đóng 1 đinh sao cho mặt mũ đinh vừa chạm dây. CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC HOÀN THIỆNTRÁT TƯỜNGPhương pháp lấy mốc trát tường: Theo từng mũ đinh ở hàng ngang trên cùng, thả dọi theo mặt mũ đinh và cứ 2m lại đóng 1 đinh sao cho mặt mũ đinh chạm dây dọi. Dùng vữa đắp thành những miếng mốc vuông 10cmx10cm rồi nối các mốc theo chiều đứng tạo thành dải mốc. CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC HOÀN THIỆNTRÁT TƯỜNGKỹ thuật trát tường: Trát lớp lót: những chỗ lồi thì đục, chỗ lõm thì đắp vữa cho tương đối phẳng. Lớp lót trát không cần cán phẳng, thường dùng cát có cỡ hạt lớn hoặc trung bình, độ sụt vữa từ 6-10cm. Trát lớp đệm: tiến hành khi lớp lót se mặt, phương pháp trát giống như lớp lót, nhưng phải đảm bảo lớp đệm phải cao bằng các dải mốc. Cát có cỡ hạt trung bình CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC HOÀN THIỆNTRÁT TƯỜNGKỹ thuật trát tường: Trát lớp mặt: Khi vữa lớp đệm bắt đầu đông cứng thì trát lớp mặt, nếu để khô quá phải tưới nước thấm đều chờ se mặt rồi trát, dùng loại cát hạt mịn. Khi trát lớp mặt xong chờ cho mặt vữa se thì dùng bàn gỗ xoa nhẵn. Xoa từ trên xuống dưới lúc đầu xoa rộng vòng, nặng tay. Khi bề mặt hơi nhẵn thì xoa hẹp và nhẹ tay. Muốn cho mặt tường phẳng nhẵn, bóng thì dùng bàn xoa sắt miết cho đến khi mặt tường không còn lỗ cát nhỏ. CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC HOÀN THIỆNTRÁT GÓC CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC HOÀN THIỆNTRÁT GÓC CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC HOÀN THIỆNTRÁT TRỤ VUÔNGTRÁT TRỤ TRÒNTRÁT TRẦN BÊ TÔNG CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC HOÀN THIỆN6.2 Công tác lát nền. 6.2.1 Phân loại. 6.2.2 Kỹ thuật lá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 6 - ThS. Nguyễn Hoài Nghĩa, PGS.TS. Lưu Trường Văn KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN KỸ THUẬT THI CÔNGBiên soạn ban đầu: Th.S. Nguyễn Hoài NghĩaBiên soạn bổ sung và trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn KỸ THUẬT THI CÔNGChương 1: Giới thiệu chung.Chương 2: Chuẩn bị mặt bằng và thi công đất.Chương 3: Công tác thi công cọc và cừ.Chương 4: Công tác bê tông cốt thép.Chương 5: Công tác gạch đá.Chương 6: Công tác hoàn thiện.Chương 7: Thi công lắp ghép.Chương 8: Một số công nghệ thi công đặc biệt. CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC HOÀN THIỆN6.1 Công tác tô/ trát.6.2 Công tác lát nền.6.3 Công tác láng nền, sàn.6.4 Công tác ốp gạch, đá.6.5 Công tác thi công trần.6.6 Công tác sơn, vôi. CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC HOÀN THIỆN6.1 Công tác tô/ trát.6.1.1 Tác dụng và cấu tạo lớp tô/ trát.6.1.2 Kỹ thuật tô/ trát. CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC HOÀN THIỆN6.1 Công tác tô/ trát.6.1.1 Tác dụng và cấu tạo lớp tô/ trát. Tác dụng: Chống ảnh hưởng của thời tiết thọ,, độ bền tiết,, tăng tuổi thọ của công trình trình.. Chống sự phá hoại của độ ẩm ẩm,, nước. nước. Chống sự phá hoại của nhiệt độ, độ, giữ cho khối xây không bị biến dạng Tăng mỹ quanquan,, khắc phục những khuyết tật của công trình khi thi công công.. CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC HOÀN THIỆN Cấu tạo lớp trát: Chiều dày của lớp trát theo quy định thường từ 10-20mm, nếu lớp trát dày dễ bị tụt, phồng, rạn nứt, do vậy phải chia thành nhiều lớp trát mỏng, mỗi lớp không mỏng hơn 5mm và dày hơn 8mm. CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC HOÀN THIỆN Cấu tạo lớp trát: Lớp trát thường có cấu tạo 3 lớp: Lớp lót (dày 6-8mm): có tác dụng liên kết chắc với tường, làm nền để trát lớp đệm. Lớp đệm (dày 6-10mm): bám chắc vào lớp lót và làm nền cho lớp mặt, không xoa nhẵn mặt để liên kết với lớp mặt. Lớp mặt: mặt phẳng của lớp mặt phải trùng với bề mặt của dải mốc vữa, lớp mặt phải nhẵn, phẳng, đồng nhất. CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC HOÀN THIỆN6.1 Công tác tô/ trát.6.1.2 Kỹ thuật tô/ trát. Trát tường. Trát góc. Trát trụ. Trát trần. CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC HOÀN THIỆNTRÁT TƯỜNGYêu cầu chung: Làm sạch mặt trát và tưới ẩm Mặt trát nhẵn phải tạo nhám bằng bàn chải sắt Mặt trát xốp dễ hút nước thì trát 1 lớp vữa mỏng mác cao để bịt kín lỗ rỗng. Lớp trát trước se mặt thì mới trát lớp sau, nếu lớp trước khô thì phải tưới ẩm. Khi ngừng trát không để mạch ngừng thẳng mà phải để vát hình răng cưa để trát tiếp dễ dàng và bám chắc. Lên vữa đến đâu cần cán phẳng xoa nhẵn đến đó. Khi chỗ vữa trát bị phồng, bong lở phải phá chỗ đó ra, miết chặt mép xung quanh đợi đến khi vữa se mặt mới trát lại. CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC HOÀN THIỆNTRÁT TƯỜNGPhương pháp lấy mốc trát tường: Với những tường rộng để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và năng suất nhất thiết phải đặt mốc. Trên mặt tường trát, ở vị trí 2 góc trên xác định 2 điểm cách mặt tường bên và trần 1 khoảng từ 15-20cm, đóng đinh vào 2 vị trì đã xác định, mặt mũ đinh cách tường 1 khoảng cách bằng chiều dày lớp trát theo thiết kế. Căn cứ vào mặt mũ đinh ở 2 góc, căng dây ngang và cứ cách 2m lại đóng 1 đinh sao cho mặt mũ đinh vừa chạm dây. CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC HOÀN THIỆNTRÁT TƯỜNGPhương pháp lấy mốc trát tường: Theo từng mũ đinh ở hàng ngang trên cùng, thả dọi theo mặt mũ đinh và cứ 2m lại đóng 1 đinh sao cho mặt mũ đinh chạm dây dọi. Dùng vữa đắp thành những miếng mốc vuông 10cmx10cm rồi nối các mốc theo chiều đứng tạo thành dải mốc. CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC HOÀN THIỆNTRÁT TƯỜNGKỹ thuật trát tường: Trát lớp lót: những chỗ lồi thì đục, chỗ lõm thì đắp vữa cho tương đối phẳng. Lớp lót trát không cần cán phẳng, thường dùng cát có cỡ hạt lớn hoặc trung bình, độ sụt vữa từ 6-10cm. Trát lớp đệm: tiến hành khi lớp lót se mặt, phương pháp trát giống như lớp lót, nhưng phải đảm bảo lớp đệm phải cao bằng các dải mốc. Cát có cỡ hạt trung bình CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC HOÀN THIỆNTRÁT TƯỜNGKỹ thuật trát tường: Trát lớp mặt: Khi vữa lớp đệm bắt đầu đông cứng thì trát lớp mặt, nếu để khô quá phải tưới nước thấm đều chờ se mặt rồi trát, dùng loại cát hạt mịn. Khi trát lớp mặt xong chờ cho mặt vữa se thì dùng bàn gỗ xoa nhẵn. Xoa từ trên xuống dưới lúc đầu xoa rộng vòng, nặng tay. Khi bề mặt hơi nhẵn thì xoa hẹp và nhẹ tay. Muốn cho mặt tường phẳng nhẵn, bóng thì dùng bàn xoa sắt miết cho đến khi mặt tường không còn lỗ cát nhỏ. CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC HOÀN THIỆNTRÁT GÓC CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC HOÀN THIỆNTRÁT GÓC CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC HOÀN THIỆNTRÁT TRỤ VUÔNGTRÁT TRỤ TRÒNTRÁT TRẦN BÊ TÔNG CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC HOÀN THIỆN6.2 Công tác lát nền. 6.2.1 Phân loại. 6.2.2 Kỹ thuật lá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kỹ thuật thi công Kỹ thuật thi công Công tác hoàn thiện Công tác tô/trát Công tác ốp gạch Công tác láng nềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp thi công công trình (Tập 1): Phần 2
169 trang 118 0 0 -
QUY ĐỊNH KỸ THUẬT THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU CỌC KHOAN NHỒI
23 trang 63 0 0 -
104 trang 59 1 0
-
72 trang 56 0 0
-
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG LÕI THANG MÁY THEO PHƯƠNG PHÁP VÁN KHUÔN TRƯỢT
36 trang 53 0 0 -
10 trang 48 0 0
-
Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công và an toàn lao động
56 trang 44 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật thi công (Tái bản): Phần 2 - Nguyễn Đình Hiện
133 trang 42 1 0 -
Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 4): Chương 1 - TS. Nguyễn Duy Long
14 trang 39 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật thi công - Chương 1: Công tác đất
13 trang 37 0 0