Danh mục

Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 7 - ThS. Nguyễn Hoài Nghĩa, PGS.TS. Lưu Trường Văn (Phần 1&2)

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 30,000 VND Tải xuống file đầy đủ (67 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kỹ thuật thi công - Chương 7: Thi công lắp ghép" cung cấp cho người đọc các kiến thức hai phần đầu tiên bao gồm: Giới thiệu, chọn cần trục phục vụ lắp ghép. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 7 - ThS. Nguyễn Hoài Nghĩa, PGS.TS. Lưu Trường Văn (Phần 1&2) KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN KỸ THUẬT THI CÔNGBiên soạn ban đầu: Th.S. Nguyễn Hoài NghĩaBiên soạn bổ sung và trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn KỸ THUẬT THI CÔNGChương 1: Giới thiệu chung.Chương 2: Chuẩn bị mặt bằng và thi công đất.Chương 3: Công tác thi công cọc và cừ.Chương 4: Công tác bê tông cốt thép.Chương 5: Công tác gạch đá.Chương 6: Công tác hoàn thiện.Chương 7: Thi công lắp ghép.Chương 8: Một số công nghệ thi công đặc biệt. CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP7.1 Giới thiệu.7.2 Chọn cần trục phục vụ lắp ghép.7.3 Các công tác chuẩn bị.7.4 Thi công lắp ghép các cấu kiện.7.5 Nguyên tắc chung thi công lắp ghép nhà công nghiệp. CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP7.1 Giới thiệu.7.1.1 Khái niệm về công tác lắp ghép.7.1.2 Các dạng công trình thi công bằng phương pháp lắp ghép. CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP7.1.1 Khái niệm về công tác lắp ghép. Là phương pháp thi công mà trong đó các kết cấu được chế tạo thành những cấu kiện tại nhà máy và được lắp dựng bằng các phương tiện cơ giới tại công trường. CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP7.1.1 Khái niệm về công tác lắp ghép. Ưu điểm: Độ chính xác và chất lượng kết cấu cao. Năng suất cao, sử dụng các thiết bị thi công hiện đại. Rút ngắn thời gian thi công, hạ giá thành sản phẩm. CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP7.1.1 Khái niệm về công tác lắp ghép. Khuyết điểm: Vốn đầu tư lớn. Cần có cơ sở hạ tầng đảm bảo. Khối lượng vận chuyển lớn, cần có phương tiện vận chuyển phù hợp. Trình độ thi công cao và thiết bị thi công đặc chủng. Nếu tổ chức QL thi công công trường không tốt chất lượng ảnh hưởng nghiêm trọng. Tính toàn khối kém so với thi công toàn khối. CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP7.1.2 Các dạng công trình thi công bằng phương pháp lắp ghép. Nhà dân dụng bằng kết cấu BTCT đúc sẵn: lắp ghép một phần (không toàn bộ), lắp ghép toàn bộ. Nhà công nghiệp bằng kết cấu BTCT đúc sẵn. Nhà công nghiệp bằng kết cấu thép. Các kết cấu mái nhà không gian nhịp lớn (dạng khung, dạng vòm trụ, vòm cầu, vỏ mỏng …) Các công trình dạng tháp, trụ. CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP7.2 Chọn cần trục phục vụ lắp ghép.7.2.1 Các thiết bị treo trục.7.2.2 Các công cụ neo giữ.7.2.3 Các loại cần trục.7.2.4 Chọn cần trục. CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP7.2.1 Các thiết bị treo trục. Cáp. Ròng rọc. Tời. Pa lăng. Kích. CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP7.2.1 Các thiết bị treo trục.Cáp. Dây cáp bện bằng nhiều sợi dây thép nhỏ đường kính từ 0,2 đến 2mm. Có loại dây cáp bện bằng nhiều sợi dây thép riêng lẻ, có loại dây bện bằng nhiều túm dây thép, mỗi túm dây thép lại bện bằng các sợi dây thép con riêng lẻ. Thông thường dây cáp gồm 6 -8 bó nhỏ, mối bó có thể là 16, 19, 37 … sợi thép nhỏ. Khi sợi dây thép con và tụm dây bện cùng một chiều gọi là dây cáp bện một chiều, ngược lại là dây cáp bện chéo chiều. Bước bện dây cáp là khoảng cách giữa hai điểm, trong đó số vòng dây bằng số túm dây có trong dây cáp.CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP Paint To Paint = 1 Lay CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP7.2.1 Các thiết bị treo trục.Cáp. Độ dẻo dây cáp phụ thuộc vào sợi dây cáp con và cách bện Đường kính các sợi dây thép con càng nhỏ thì dây cáp càng mềm. Nhưng các sợi dây thép càng nhỏ thì dây cáp càng mau hỏng và giá chế tạo càng cao. Dây cáp bện chéo chiều ít xoắn hơn so vơi dây cáp bện một chiều, nhưng ít kém dẻo hơn. Những dây cáp cứng (loại bện chéo chiều) dùng làm dây neo, dây giằng vì ít chịu uốn cong. Những dây cáp mềm (loại bện cùng chiều) dùng làm dây treo buộc và cẩu vật vì chúng chịu uốn nhiều khi chạy qua các pu-li, trống tời. CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉPSức chịu kéo của dây cáp tính toán theo công thức: S- Sức chịu kéo cho phép (kg l) R- Lực làm đứt dây cáp. k- Hệ số an toàn: k= 3,5 dây neo, dây giằng k= 4,5 ròng rọc kéo tay k= 5,0 ròng rọc của máy k= 6,0 dây cẩu vật nặng trên 50 tấn, dây cẩu có móc cẩu hoặc có vòng quai ở hai đầu dây k=8,0 dây cẩu bị uốn cong vì buộc vật CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP7.2.1 Các thiết bị treo trục.Cáp. Trong trường hợp không có số liệu hoặc không tiện tính toán có thể chọn dây cáp theo trọng lượng vật cẩu như sau CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP7.2.1 Các thiết bị treo trục.Chú ý:1. Không được để dây cáp chà sát vào kết cấu công trình, nhất là chà sát vào mép cạnh các kết cấu thép.2. Không được để dây cáp bị uốn gãy hoặc dập bẹp do bị kẹp hoặc vật nặng rơi đè lên.3. Các nhanh dây cáp khi làm việc không được cọ sát vào nhau.4. Không được để dây cáp đụng chạm vào dây điện hàn, vì sẽ xảy ra đoản mạch làm cháy các sợi dây bện cáp. CHƯƠNG 7: THI ...

Tài liệu được xem nhiều: