Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 1): Chương 5
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 951.82 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 1) - Chương 5 Công tác nổ mìn, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: bản chất của sự nổ mìn và các loại thuốc nổ; các dụng dụng nổ mìn và phương pháp gây nổ; tác dụng của nổ mìn; tính lượng thuốc nổ; các phương pháp nổ mìn; kỹ thuật an toàn khi nổ mìn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 1): Chương 5 PHAÀN 1: COÂNG TAÙC ÑAÁTCHÖÔNG 5: COÂNG TAÙC NOÅ MÌN MUÏC LUÏCChöông 5: Coâng taùc noå mìn 5.1. Baûn chaát cuûa söï noå mìn vaø caùc loaïi thuoác noå 5.2. Caùc duïng cuï noå mìn vaø phöông phaùp gaây noå 5.3. Taùc duïng cuûa noå mìn 5.4. Tính löôïng thuoác noå 5.5. Caùc phöông phaùp noå mìn 5.6. Kyõ thuaät an toaøn khi noå mìn5.1. Baûn chaát cuûa söï noå mìn vaø caùc loaïi thuoác noå5.1. Baûn chaát cuûa söï noå mìn vaø caùc loaïi thuoác noå5.1.1.Baûn chaát cuûa söï noå mìn: ❑ Thuốc nổ ở điều kiện nhất định dưới tác động của tác nhân khác nhau như: cơ học, lý học, hóa học… trong khoảng thời gian rất ngắn ( khoảng 1/100 giây) làm phát sinh ra lượng khí rất lớn với nhiệt lượng lớn gây ra hiện tượng nổ và phá vỡ môi trường xung quoanh. Nếu xảy ra ở nơi kín sẽ gây ra áp suất rất lớn, sức phá hoại sẽ tăng lên nhiều lần so với bình thường; ❑ Thành phần thuốc nổ nói chung gồm có : Chất cháy là nhiên liệu, chất cung cấp oxy, chất nhạy để nâng cao độ nhạy bén của thuốc nổ, chất trừ ngọn lửa để không sinh ra thán khí có hại, chất phụ gia để ngăn ngừa thuốc nổ vón hòn và ẩm.5.1. Baûn chaát cuûa söï noå mìn vaø caùc loaïi thuoác noå (tt)5.1.2.Phaân loaïi thuoác noå: ❑ Theo coâng duïng: ➢ Loại thuốc phá văng: Là loại thuốc nổ phân hóa chậm, lượng khí phát ra chậm áp lực sinh ra từ từ làm nứt vỡ môi trường xung quoanh thành cục, hòn và hất văng chúng ra xung quoanh. Ví dụ: Amônhit, thuốc nổ đen; ➢ Loại thuốc phá vỡ: Là loại thuốc có tốc độ phân hóa nhanh , khí phụt ra nhanh tạo thành áp lực lớn, gây ra lực xung kích ngắn, ,mạnh, phá vỡ nhưng không làm đất đá bắn tung ra xung quoanh. Ví dụ: Dinamit, trinitro benzen ❑ Theo khaû naêng phaù hoaïi ➢ Thuốc gây nổ; ➢ Thuốc có sức nổ trung bình; ➢ Thuốc có sức nổ yếu; ➢ Thuốc có sức nổ mạnh.5.1. Baûn chaát cuûa söï noå mìn vaø caùc loaïi thuoác noå (tt)5.1.2.Phaân loaïi thuoác noå (tt): ❑ Theo khaû naêng phaù hoaïi (tt) ➢ Thuốc đen: là loại thuốc nổ phá văng gồm có: diêm tiêu (KNO3)-75%, than gỗ-15%, lưu huỳnh-10% ➢ Amônhít: là loại thuốc bột do nitrat amôn với các loại thuốc nổ khác và phụ gia. Thuốc amônhít không nhậy với chà sát, nhạy rất ít đối với va chạm và không chịu ảnh hưởng của sự thay đổi nhiệt độ, không bắt cháy khi gặp tia lửa hay ngọn lửa; ➢ Dinamit: là hổn hợp Nitroglyxêrin keo với Nitratamôn. Người ta chế tạo hàng trăm loại dinamit với tỷ lệ phần trăm Nitroglyxêrin khác nhau. ➢ Fulminat: thủy ngân là loại kết tinh nhỏ màu xám hoặc trắng. Ở nhiệt độ thường (5.2. Caùc duïng cuï noå mìn vaø phöông phaùp gaây noå5.2. Caùc duïng cuï noå mìn vaø phöông phaùp gaây noå5.2.1. Gaây noå baèng löûa: Đốt cháy dây dẫn lửa, lửa truyền đến kíp lửa với tốc độ nhất định và làm cháy thuốc gây nổ. ❑ Dây dẫn lửa: ➢ Tốc độ cháy trung bình của dây dẫn lửa là 1cm/s, cháy chậm khoảng 0,5cm/s ➢ Cần chú ý tránh ẩm, tránh nhiệt, tránh cong gãy. ❑ Kíp lửa: Mặt cắt ngang của dây dẫn lửa 1.Vỏ( Bằng đồng, nhôm); 2. Thuốc gây nổ mạnh;3. Mũ kim loại định hướng; 4. Thuốc gây nổ; 5. Dây dẫn lửa; 6.Mặt lõm định hướng nổ ➢ Kíp lửa có chiều dài 50mm, đường kính 7mm. Đáy lõm có tác dụng định hướng nổ và làm tăng tác dụng của kíp nổ; ➢ Khi sử dụng cho đầu dây dẫn lửa vào miệng kíp, dùng kìm bóp miệng kíp, rồi đặt kíp vào khối thuốc nổ. Khi đốt dây dẫn lửa, tia lửa phụt qua lổ nhỏ làm nổ thuốc gây nổ và do đó làm nổ cả liều thuốc nổ mạnh trong kíp; ➢ Sự nổ của kíp kích thích toàn bộ khối thuốc chính nổ5.2. Caùc duïng cuï noå mìn vaø phöông phaùp gaây noå (tt)5.2.2. Gaây noå baèng ñieän: ❑ Kíp điện: Giống như kíp lửa nhưng có thêm bộ phận phát tia lửa điện. 1. Vỏ ống; 2. Mũ kim loại ; 3. Thuốc gây nổ; 4 Thuốc gây nổ mạnh; 5. Dây đồng; 6. Viên thuốc dễ cháy ; 7. Dây điện; 8. Cầu cháy; 9. Nhựa gắn; 10. Thuốc cháy chậm. ❑ Nguồn điện làm nổ mìn: ➢ Có thể là mạch điện thắp đèn ở địa phương, trạm phát điện di động, bộ acqui điện, bộ pin khô, hoặc máy điện chuyển nổ mìn ( dinamô quay tay); ➢ Các mạch điện một chiều có U = 110, 22 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 1): Chương 5 PHAÀN 1: COÂNG TAÙC ÑAÁTCHÖÔNG 5: COÂNG TAÙC NOÅ MÌN MUÏC LUÏCChöông 5: Coâng taùc noå mìn 5.1. Baûn chaát cuûa söï noå mìn vaø caùc loaïi thuoác noå 5.2. Caùc duïng cuï noå mìn vaø phöông phaùp gaây noå 5.3. Taùc duïng cuûa noå mìn 5.4. Tính löôïng thuoác noå 5.5. Caùc phöông phaùp noå mìn 5.6. Kyõ thuaät an toaøn khi noå mìn5.1. Baûn chaát cuûa söï noå mìn vaø caùc loaïi thuoác noå5.1. Baûn chaát cuûa söï noå mìn vaø caùc loaïi thuoác noå5.1.1.Baûn chaát cuûa söï noå mìn: ❑ Thuốc nổ ở điều kiện nhất định dưới tác động của tác nhân khác nhau như: cơ học, lý học, hóa học… trong khoảng thời gian rất ngắn ( khoảng 1/100 giây) làm phát sinh ra lượng khí rất lớn với nhiệt lượng lớn gây ra hiện tượng nổ và phá vỡ môi trường xung quoanh. Nếu xảy ra ở nơi kín sẽ gây ra áp suất rất lớn, sức phá hoại sẽ tăng lên nhiều lần so với bình thường; ❑ Thành phần thuốc nổ nói chung gồm có : Chất cháy là nhiên liệu, chất cung cấp oxy, chất nhạy để nâng cao độ nhạy bén của thuốc nổ, chất trừ ngọn lửa để không sinh ra thán khí có hại, chất phụ gia để ngăn ngừa thuốc nổ vón hòn và ẩm.5.1. Baûn chaát cuûa söï noå mìn vaø caùc loaïi thuoác noå (tt)5.1.2.Phaân loaïi thuoác noå: ❑ Theo coâng duïng: ➢ Loại thuốc phá văng: Là loại thuốc nổ phân hóa chậm, lượng khí phát ra chậm áp lực sinh ra từ từ làm nứt vỡ môi trường xung quoanh thành cục, hòn và hất văng chúng ra xung quoanh. Ví dụ: Amônhit, thuốc nổ đen; ➢ Loại thuốc phá vỡ: Là loại thuốc có tốc độ phân hóa nhanh , khí phụt ra nhanh tạo thành áp lực lớn, gây ra lực xung kích ngắn, ,mạnh, phá vỡ nhưng không làm đất đá bắn tung ra xung quoanh. Ví dụ: Dinamit, trinitro benzen ❑ Theo khaû naêng phaù hoaïi ➢ Thuốc gây nổ; ➢ Thuốc có sức nổ trung bình; ➢ Thuốc có sức nổ yếu; ➢ Thuốc có sức nổ mạnh.5.1. Baûn chaát cuûa söï noå mìn vaø caùc loaïi thuoác noå (tt)5.1.2.Phaân loaïi thuoác noå (tt): ❑ Theo khaû naêng phaù hoaïi (tt) ➢ Thuốc đen: là loại thuốc nổ phá văng gồm có: diêm tiêu (KNO3)-75%, than gỗ-15%, lưu huỳnh-10% ➢ Amônhít: là loại thuốc bột do nitrat amôn với các loại thuốc nổ khác và phụ gia. Thuốc amônhít không nhậy với chà sát, nhạy rất ít đối với va chạm và không chịu ảnh hưởng của sự thay đổi nhiệt độ, không bắt cháy khi gặp tia lửa hay ngọn lửa; ➢ Dinamit: là hổn hợp Nitroglyxêrin keo với Nitratamôn. Người ta chế tạo hàng trăm loại dinamit với tỷ lệ phần trăm Nitroglyxêrin khác nhau. ➢ Fulminat: thủy ngân là loại kết tinh nhỏ màu xám hoặc trắng. Ở nhiệt độ thường (5.2. Caùc duïng cuï noå mìn vaø phöông phaùp gaây noå5.2. Caùc duïng cuï noå mìn vaø phöông phaùp gaây noå5.2.1. Gaây noå baèng löûa: Đốt cháy dây dẫn lửa, lửa truyền đến kíp lửa với tốc độ nhất định và làm cháy thuốc gây nổ. ❑ Dây dẫn lửa: ➢ Tốc độ cháy trung bình của dây dẫn lửa là 1cm/s, cháy chậm khoảng 0,5cm/s ➢ Cần chú ý tránh ẩm, tránh nhiệt, tránh cong gãy. ❑ Kíp lửa: Mặt cắt ngang của dây dẫn lửa 1.Vỏ( Bằng đồng, nhôm); 2. Thuốc gây nổ mạnh;3. Mũ kim loại định hướng; 4. Thuốc gây nổ; 5. Dây dẫn lửa; 6.Mặt lõm định hướng nổ ➢ Kíp lửa có chiều dài 50mm, đường kính 7mm. Đáy lõm có tác dụng định hướng nổ và làm tăng tác dụng của kíp nổ; ➢ Khi sử dụng cho đầu dây dẫn lửa vào miệng kíp, dùng kìm bóp miệng kíp, rồi đặt kíp vào khối thuốc nổ. Khi đốt dây dẫn lửa, tia lửa phụt qua lổ nhỏ làm nổ thuốc gây nổ và do đó làm nổ cả liều thuốc nổ mạnh trong kíp; ➢ Sự nổ của kíp kích thích toàn bộ khối thuốc chính nổ5.2. Caùc duïng cuï noå mìn vaø phöông phaùp gaây noå (tt)5.2.2. Gaây noå baèng ñieän: ❑ Kíp điện: Giống như kíp lửa nhưng có thêm bộ phận phát tia lửa điện. 1. Vỏ ống; 2. Mũ kim loại ; 3. Thuốc gây nổ; 4 Thuốc gây nổ mạnh; 5. Dây đồng; 6. Viên thuốc dễ cháy ; 7. Dây điện; 8. Cầu cháy; 9. Nhựa gắn; 10. Thuốc cháy chậm. ❑ Nguồn điện làm nổ mìn: ➢ Có thể là mạch điện thắp đèn ở địa phương, trạm phát điện di động, bộ acqui điện, bộ pin khô, hoặc máy điện chuyển nổ mìn ( dinamô quay tay); ➢ Các mạch điện một chiều có U = 110, 22 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kỹ thuật thi công Kỹ thuật thi công Công tác nổ mìn Kỹ thuật an toàn khi nổ mìn Phương pháp nổ mìnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp thi công công trình (Tập 1): Phần 2
169 trang 117 0 0 -
QUY ĐỊNH KỸ THUẬT THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU CỌC KHOAN NHỒI
23 trang 62 0 0 -
104 trang 58 1 0
-
72 trang 56 0 0
-
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG LÕI THANG MÁY THEO PHƯƠNG PHÁP VÁN KHUÔN TRƯỢT
36 trang 53 0 0 -
10 trang 48 0 0
-
Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công và an toàn lao động
56 trang 44 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật thi công (Tái bản): Phần 2 - Nguyễn Đình Hiện
133 trang 42 1 0 -
Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 4): Chương 1 - TS. Nguyễn Duy Long
14 trang 38 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật thi công - Chương 1: Công tác đất
13 trang 35 0 0