Danh mục

Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 1: Công tác thi công đất): Chương 3 - Lương Hòa Hiệp

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.43 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng môn "Kỹ thuật thi công (Phần 1: Công tác thi công đất) - Chương 3: Công tác chuẩn bị thi công đất" cung cấp cho người học các kiến thức: Công tác chuẩn bị thi công đất, chống vách đất hố đào. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 1: Công tác thi công đất): Chương 3 - Lương Hòa Hiệp 4/16/2013 GV: LÖÔNG TOAØN HIEÄP 1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 1.1. Giải phóng mặt bằng Giải phóng mặt bằng gồm các việc:  Đền bù di dân theo Nghị định của Chính phủ và các quyết định của địa phương (phần việc này do chủ đầu tư thực hiện).  Chặt cây, đào bỏ rễ cây, phá dỡ công trình cũ nếu có, di chuyển các hệ thống kỹ thuật (điện, nước, thông tin), mồ mả,… ra khỏi khu vực xây dựng công trình, phá đá mồ côi trên mặt bằng nếu cần, xử lý thảm thực vật thấp, dọn sạch chướng ngại, tạo thuận tiện cho thi công. 1 4/16/2013  Di chuyển hoặc phá dỡ các công trình cũ nếu có, phá đá mồ côi trên mặt bằng nếu cần, dọn sạch chướng ngại vật thuận tiện cho thi công…  Thông báo rộng rãi đến các hộ dân có liên quan: thực hiện công tác đền bù, di chuyển mồ mả, thực hiện đúng quy định trong việc di chuyển cáp ngầm, ống ngầm hay đường dây trên không.  Đối với các công trình cần phá dỡ phải có biện pháp tháo dỡ đảm bảo an toàn.  Khi có lóp bùn ở khu vực san lấp cần nạo vết hết bùn đất tránh hiện tượng lún, sụt đối với lớp đất đấp. 2 4/16/2013 1.2. Tiêu nước bề mặt  Thoát nước bề mặt đảm bảo thi công không bị ngập úng, có thể áp dụng các biện pháp như:  Tạo dốc cho mặt bằng thi công;  Xây hệ thống mương thoát nước;  Lắp đặt hệ thống cống và hố ga dẫn nước về mương thoát nước của khu vực: thường đặt dọc hai bên đường tạm trên công trường, mương qua đường phải đặt sâu dưới mặt đường tối thiểu 70cm.  Đào rãnh thoát nước  Dùng đê quai Khi lưu lượng nước trong móng quá lớn không thoát kịp cần tiến hành đắp bờ đất ở phía thấp, hạn chế nước chảy trở lại mặt bằng thi công 3 4/16/2013  Đào rãnh gom nước dưới đáy hố móng Để tiêu nước mặt cho các hố móng đã đào xong do gặp mưa hay do nước ngầm, ta tạo các rãnh xung quanh hố móng với độ dốc nhất định tập trung về các hố thu, rồi đặt máy bơm để tiêu nước. Đối với những hố móng có kích thước lớn ta có thể bố trí nhiều hố thu gom tại các góc của hố móng 1.3. Hạ mực nước ngầm Khi đào hố móng hoặc thi công các công trình nằm dưới sâu trong lòng đất mà đáy hố móng hoặc công trình nằm dưới mực nước ngầm, nước ngầm chảy vào hố móng hoặc công trình gây cản trở cho quá trình thi công hoặc sụt lở vách đất … Cần thiết kế biện pháp hạ mực nước ngầm 4 4/16/2013  Hạ mực nước ngầm là làm cho mực nước ngầm hạ thấp cục bộ ở một vị trí nào đó, bằng phương pháp nhân tạo, đào giếng sâu trong tầng chứa nước và hạ thấp mực nước trong đó bằng cách bơm liên tục.  Một giếng chỉ làm khô được một phạm vi hẹp nhất định nào đó, muốn làm khô một vùng thì xung quanh khu vực đó phải được là hệ thống giếng và từ các giếng được bơm liên tục.  Thiết bị hạ mực nước ngầm 5 4/16/2013 a. Phương pháp dùng rãnh ngõ  Ưu điểm:  Thuận tiện, dễ thi công, hiệu quả cao.  Nhược điểm:  Tăng thêm khối lượng công tác đất.  Nếu gặp đất có hệ số mái dốc lớn (m) → dễ gây sạt lỡ → nguy hiểm tốn công.  Ảnh hưởng đến việc giao thông của người và phương tiện 6 4/16/2013 b. Phương pháp giếng lọc với bơm hút sâu Là một bộ thiết bị bao gồm:  Ống giếng lọc;  Máy bơm đặt trong mỗi giếng;  Ống tập trung nước;  Trạm bơm và ống xả nước - Ống thép phía dưới có nhiều khe nhỏ để hút nước gọi là phần lọc. Phần lọc có chiều dài tùy theo địa chất có thể kéo dài từ 6 đến 15m Phương pháp giếng lọc với bơm hút sâu 7 4/16/2013  Máy bơm: phổ biến dùng loại máy bơm trục đứng  Nguyên lý hoạt động: Nước ngầm sau khi theo các khe nhỏ của ống giếng lọc chảy vào trong ống sẽ được máy bơm trục đứng hút lên trên  Kỹ thuật hạ giếng:  Nếu đất thuộc loại cát pha sét, hay loại đất dễ bị xói lỡ thì áp dụng biện pháp xói bằng tia nước để hạ ống. Khi đó ở đầu dưới ống gắn thêm một mũi ống để phun ra những tia nước áp lực và nối ống đó với một ống dẫn nước cao áp (6÷8 atm). Nước phun từ mũi ống sẽ phá vỡ kết cấu đất và ống giếng tự tụt dần xuống đến độ sâu thiết kế thì vặn ống dẫn nước cao áp ra và lấy lên;  Khi hạ ống trong đất lẫn sỏi, sau khi xói nước cát lẫn sỏi sẽ lấp khoảng trống xung quanh ống tạo ra màng lọc tự nhiên 8 4/16/2013  Trong trường hợp đất thiếu những thành phần tạo ra màng lọc tự nhiên, muốn làm tăng bề mặt hút nước, tăng khả năng làm việc củ ...

Tài liệu được xem nhiều: