BÀI GIẢNG KỸ THUẬT TRỒNG NẤM
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 895.44 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ thời tiền sử con người đã biết hái lượm nấm trong thiên nhiên làm thứcăn. Thời Hy lạp cổ đại, nấm luôn luôn chiếm vị trí danh dự trong thực đơn của cácbuổi yến tiệc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT TRỒNG NẤM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – H À LAN BÀI GIẢNGK Ỹ THUẬT TRỒNG NẤM Người bi ên soạn: ThS. Nguyễn Bá Hai Huế, 08/2009 MỤC LỤC TrangBài I. MỞ ĐẦUI. Sơ lược lịch sử nghề trồng nấm ăn .......................................................................... 1II. Ý nghĩa của nấm ăn trong đời sống con ngư ời ...................................................... 1Bài II. SINH HỌC NẤMI. Hình t hái ....................................................................................................................... 3II. Hệ thống phân loại nấm ............................................................................................ 4III. Sinh l ý nấm ............................................................................................................... 9Bài III. T ẠO GIỐNG V À T ỒN TRỮ GIỐNG NẤM NUÔI TRỒNGI. Tạo giống và tồn trữ giống cấp 1 ............................................................................. 6II. Làm giống và nhân giống cấp 2 ............................................................................... 8III. Cơ sở vật chất phòng nuôi cấy giống .................................................................... 9Bài IV. K Ỹ THUẬT TRỒNG MỘT SỐ LO ÀI N ẤM ĂN PHỔ BIẾNI. K ỹ thuật trồng Nấm mỡ (Agaricus) ........................................................................ 20II. Kỹ thuật trồng Nấm sò (Pleurotus) ....................................................................... 24III. Kỹ thuật trồng Nấm rơm ( Volvariella )................................................................28IV. K ỹ thuật rồng Mộc nhĩ ( Auricularia ).................................................................. 33V. Kỹ thuật trồng Nấm h ương (Lentinus) ................................................................. 37VI. K ỹ thuật trồng một số loài nấm khác .................................................................. 41 1. Ngân nhĩ (Tremella fuciformis Berk.) ...............................................................41 2. N ấm phiến tím (Stropharia rugoso anmilata ) ................................................. 42 3. N ấm m ùa đông (Flammulina velutipes) ...........................................................44Bài V. THU HÁI, C ẤT GIỮ V À CHẾ BIẾN NẤM.I. Thu hái nấm ............................................................................................................... 47II. Cất giữ nấm .............................................................................................................. 47III. Chế biến nấm .......................................................................................................... 49 0 Bài I MỞ ĐẦUI. Sơ lược lịch sử nghề trồng nấm ăn. Từ thời tiền sử con người đ ã biết hái lượm nấm trong thiên nhiên làm thứcăn. Thời Hy lạp cổ đại, nấm luôn luôn chiếm vị trí danh dự trong thực đ ơn c ủa cácbuổi yến tiệc. Việc trồng nấm ăn đ ược con ng ười tiến hành cách đây kho ảng trên 2000năm. Ở ph ương Đông như Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam... con ng ười biết trồngnấm hương và nấm rơm cách đây kho ảng 2000 năm. Ở ph ương Tây, theo Athnans,việc trồng nấm ăn đ ược bắt đầu vào thế kỷ thứ III. Thời kỳ Trung cổ, ở châu Âu cũng nh ư các nơi khác, khoa học nói chungcũng như nấm học nói riêng hầu nh ư bị quên lãng. Tới khoảng giữa thế kỷ XVII(1650) những người ở ngoại ô Pari bắt đầu trồng nấm mỡ thì n ấm ăn lại trở thànhnguồn thực phẩm quan trọng. Pháp là nước đ ược coi là độc quyền về công nghiệpsản xuất nấm mỡ cho tới đầu thế kỷ XX (1920). Mãi tới cuối thế kỷ XIX và nhữngthập kỷ vừa qua con ngư ời mới bắt đầu với những thăm dò trồng các lo ài nấm ănkhác, đ ặc biệt l à các loài nấm sống trên gỗ. Sản xuất nấm ăn trên thế giới đang ng ày càng phát triển mạnh mẽ. Ở nhiềunước phát triển như Hà Lan, Pháp, Italia, Nhật Bản, Mỹ, Đức... nghề trồng nấm đ ãđược cơ giới hoá cao, từ khâu xử l ý nguyên liệu đến thu hái, chế biến nấm đều domáy móc thực hiện. Các khu vực châu Á như Đài Loan, Trung Quốc, Malaixia,Indonexia, Singapo, Triều Tiên, Thái Lan... nghề trồng nấm cũng phát triển rấtmạnh mẽ. Các loài nấm ăn đ ược nuôi trồng phổ biến hiện nay thuộc các chi Nấm mỡ(Agaricus), Nấm h ương ( Lentinus), Nấm rơm (Volvariella), Nấm sò (Pleurotus),Mộc nhĩ (Auricularia )... của ngành N ấm đảm (Basidiomycota ).II. Ý nghĩa của nấm ăn trong đời sống con ng ư ời. Ngày nay với sự đổi mới trong quan niệm về sự dinh dưỡng đúng cách vàhợp lý là không cần nhiều năng l ượng, không cần mang trên mình m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT TRỒNG NẤM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – H À LAN BÀI GIẢNGK Ỹ THUẬT TRỒNG NẤM Người bi ên soạn: ThS. Nguyễn Bá Hai Huế, 08/2009 MỤC LỤC TrangBài I. MỞ ĐẦUI. Sơ lược lịch sử nghề trồng nấm ăn .......................................................................... 1II. Ý nghĩa của nấm ăn trong đời sống con ngư ời ...................................................... 1Bài II. SINH HỌC NẤMI. Hình t hái ....................................................................................................................... 3II. Hệ thống phân loại nấm ............................................................................................ 4III. Sinh l ý nấm ............................................................................................................... 9Bài III. T ẠO GIỐNG V À T ỒN TRỮ GIỐNG NẤM NUÔI TRỒNGI. Tạo giống và tồn trữ giống cấp 1 ............................................................................. 6II. Làm giống và nhân giống cấp 2 ............................................................................... 8III. Cơ sở vật chất phòng nuôi cấy giống .................................................................... 9Bài IV. K Ỹ THUẬT TRỒNG MỘT SỐ LO ÀI N ẤM ĂN PHỔ BIẾNI. K ỹ thuật trồng Nấm mỡ (Agaricus) ........................................................................ 20II. Kỹ thuật trồng Nấm sò (Pleurotus) ....................................................................... 24III. Kỹ thuật trồng Nấm rơm ( Volvariella )................................................................28IV. K ỹ thuật rồng Mộc nhĩ ( Auricularia ).................................................................. 33V. Kỹ thuật trồng Nấm h ương (Lentinus) ................................................................. 37VI. K ỹ thuật trồng một số loài nấm khác .................................................................. 41 1. Ngân nhĩ (Tremella fuciformis Berk.) ...............................................................41 2. N ấm phiến tím (Stropharia rugoso anmilata ) ................................................. 42 3. N ấm m ùa đông (Flammulina velutipes) ...........................................................44Bài V. THU HÁI, C ẤT GIỮ V À CHẾ BIẾN NẤM.I. Thu hái nấm ............................................................................................................... 47II. Cất giữ nấm .............................................................................................................. 47III. Chế biến nấm .......................................................................................................... 49 0 Bài I MỞ ĐẦUI. Sơ lược lịch sử nghề trồng nấm ăn. Từ thời tiền sử con người đ ã biết hái lượm nấm trong thiên nhiên làm thứcăn. Thời Hy lạp cổ đại, nấm luôn luôn chiếm vị trí danh dự trong thực đ ơn c ủa cácbuổi yến tiệc. Việc trồng nấm ăn đ ược con ng ười tiến hành cách đây kho ảng trên 2000năm. Ở ph ương Đông như Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam... con ng ười biết trồngnấm hương và nấm rơm cách đây kho ảng 2000 năm. Ở ph ương Tây, theo Athnans,việc trồng nấm ăn đ ược bắt đầu vào thế kỷ thứ III. Thời kỳ Trung cổ, ở châu Âu cũng nh ư các nơi khác, khoa học nói chungcũng như nấm học nói riêng hầu nh ư bị quên lãng. Tới khoảng giữa thế kỷ XVII(1650) những người ở ngoại ô Pari bắt đầu trồng nấm mỡ thì n ấm ăn lại trở thànhnguồn thực phẩm quan trọng. Pháp là nước đ ược coi là độc quyền về công nghiệpsản xuất nấm mỡ cho tới đầu thế kỷ XX (1920). Mãi tới cuối thế kỷ XIX và nhữngthập kỷ vừa qua con ngư ời mới bắt đầu với những thăm dò trồng các lo ài nấm ănkhác, đ ặc biệt l à các loài nấm sống trên gỗ. Sản xuất nấm ăn trên thế giới đang ng ày càng phát triển mạnh mẽ. Ở nhiềunước phát triển như Hà Lan, Pháp, Italia, Nhật Bản, Mỹ, Đức... nghề trồng nấm đ ãđược cơ giới hoá cao, từ khâu xử l ý nguyên liệu đến thu hái, chế biến nấm đều domáy móc thực hiện. Các khu vực châu Á như Đài Loan, Trung Quốc, Malaixia,Indonexia, Singapo, Triều Tiên, Thái Lan... nghề trồng nấm cũng phát triển rấtmạnh mẽ. Các loài nấm ăn đ ược nuôi trồng phổ biến hiện nay thuộc các chi Nấm mỡ(Agaricus), Nấm h ương ( Lentinus), Nấm rơm (Volvariella), Nấm sò (Pleurotus),Mộc nhĩ (Auricularia )... của ngành N ấm đảm (Basidiomycota ).II. Ý nghĩa của nấm ăn trong đời sống con ng ư ời. Ngày nay với sự đổi mới trong quan niệm về sự dinh dưỡng đúng cách vàhợp lý là không cần nhiều năng l ượng, không cần mang trên mình m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương chi tiết học phần đề cương bài giảng đề cương bài giảng đề cương chi tiết học phần đề cương bài giảng tài liệu học đại học kỹ thuật trồng nấmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 438 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 347 0 0 -
25 trang 326 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 314 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 296 0 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 275 0 0 -
Đề cương chi tiết bài giảng môn Đảm bảo và an toàn thông tin
25 trang 271 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 245 0 0 -
122 trang 214 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 203 0 0