Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải: Chương 2 - Phạm Khắc Liệu
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.00 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải: Chương 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Xử lý bụi; Xử lý các chất ô nhiễm dạng khí. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải: Chương 2 - Phạm Khắc LiệuChương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ Đại cương • Xử lý khí thải cơ bản chính là kỹ thuật tách • Nguyên tắc: tách các tác nhân ô nhiễm có thể là khí, sol khí hay bụi khỏi dòng khí mang thường là không khí • Cơ sở vật lý, hóa học khác nhau với tách bụi và tách các khí, hơi Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 2-1Chương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ 2.1. Xử lý bụi 2.1.1. Đặc điểm khí động học của bụi Động lực học của hạt Phân bố cỡ hạt Đường kính vật lý và đường kính khí động học Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 2-2Chương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ(1). Động lực học của hạt Một hạt trong không khí sẽ chịu tác động các lực: • Trọng lực (Gravity force) • Lực đẩy (Buoyant force) • Lực ma sát (Drag force) • Các lực khác: hấp dẫn, quán tính, từ, tĩnh điện,… Vận tốc lắng của hạt ở điều kiện ổn định theo Stokes: g v r p d p (2 - 1) 2 18m v = vận tốc lắng, m/s m = độ nhớt không khí, N.s/m2 hay kg/m/s rp = khối lượng riêng của hạt, kg/m3 dp = đường kính hạt, m Phương trình Stokes chỉ áp dụng tốt với các hạt có dp Chương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ Với các hạt rất nhỏ (Chương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ (2-4)MW = khối lượng phân tử không khí = 29 gP = áp suất không khí, Pa (1 Pa = 1,01 105 atm)T = nhiệt độ, KR = 8314 N.m/kmol.K Có thể tra cứu giá trị Cc đối với không khí ở 1 atm và 298 K ở bảng bên Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 2-5Chương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍVí dụ: Tính vận tốc lắng của các hạt sau đây trong không khí ở nhiệt độ 25°C. Độ nhớt không khí = 1,910-5 kg/m/s, hệ số hiệu chỉnh Cunningham như ở bảng tra. Giả thiết chuẩn số Reynolds đều < 2.0. (a). Hạt 80 mm, khối luợng riêng 1000 kg/m3 (b). Hạt 8 mm, khối luợng riêng 1000 kg/m3 (c). Hạt 0,8 mm, khối luợng riêng 1000 kg/m3Giải Với hạt 80 và 8 mm Cc = 1 tính theo p.trình (2-1) 9,81 5 2 2 dp=80 mm v 5 10 3 (8 10 ) 18, 4 10 m/ s 18 1,9 10 9,81 dp=8 mm v 5 10 3 (8 10 6 2 ) 18, 4 10 4 m/ s 18 1,9 10 Với hạt 0,8 mm: công thức (2-2), Cc = 1,21 9,81 7 2 6 v 5 1, 21 10 3 (8 10 ) 22, 2 10 m/ s 18 1,9 10 Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 2-6Chương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ (2). Phân bố cỡ hạt Các hạt trong khí thải có nhiều cỡ khác nhau, với thành phần số lượng/khối lượng khác nhau Biểu diễn bằng dạng bảng hay đồ thị phân bố cỡ hạt Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 2-7Chương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ Các kiểu đồ thị phân bố Hình 2.1- Đồ thị phân bố tần suất Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 2-8Chương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ Hình 2.2- Đồ thị phân bố tích lũy Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 2-9Chương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ(3). Đuờng kính khí động học Đuờng kính vật lý (physical diameter): đường kính thực đo của hạt Thực tế: hạt bụi có nhiều hình dạng khác nhau: quả cầu đặc, quả cầu rỗng, dẹt, sợi,… khó có đường kính thực cho hạt khác hình cầu Đường kính Stokes ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải: Chương 2 - Phạm Khắc LiệuChương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ Đại cương • Xử lý khí thải cơ bản chính là kỹ thuật tách • Nguyên tắc: tách các tác nhân ô nhiễm có thể là khí, sol khí hay bụi khỏi dòng khí mang thường là không khí • Cơ sở vật lý, hóa học khác nhau với tách bụi và tách các khí, hơi Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 2-1Chương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ 2.1. Xử lý bụi 2.1.1. Đặc điểm khí động học của bụi Động lực học của hạt Phân bố cỡ hạt Đường kính vật lý và đường kính khí động học Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 2-2Chương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ(1). Động lực học của hạt Một hạt trong không khí sẽ chịu tác động các lực: • Trọng lực (Gravity force) • Lực đẩy (Buoyant force) • Lực ma sát (Drag force) • Các lực khác: hấp dẫn, quán tính, từ, tĩnh điện,… Vận tốc lắng của hạt ở điều kiện ổn định theo Stokes: g v r p d p (2 - 1) 2 18m v = vận tốc lắng, m/s m = độ nhớt không khí, N.s/m2 hay kg/m/s rp = khối lượng riêng của hạt, kg/m3 dp = đường kính hạt, m Phương trình Stokes chỉ áp dụng tốt với các hạt có dp Chương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ Với các hạt rất nhỏ (Chương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ (2-4)MW = khối lượng phân tử không khí = 29 gP = áp suất không khí, Pa (1 Pa = 1,01 105 atm)T = nhiệt độ, KR = 8314 N.m/kmol.K Có thể tra cứu giá trị Cc đối với không khí ở 1 atm và 298 K ở bảng bên Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 2-5Chương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍVí dụ: Tính vận tốc lắng của các hạt sau đây trong không khí ở nhiệt độ 25°C. Độ nhớt không khí = 1,910-5 kg/m/s, hệ số hiệu chỉnh Cunningham như ở bảng tra. Giả thiết chuẩn số Reynolds đều < 2.0. (a). Hạt 80 mm, khối luợng riêng 1000 kg/m3 (b). Hạt 8 mm, khối luợng riêng 1000 kg/m3 (c). Hạt 0,8 mm, khối luợng riêng 1000 kg/m3Giải Với hạt 80 và 8 mm Cc = 1 tính theo p.trình (2-1) 9,81 5 2 2 dp=80 mm v 5 10 3 (8 10 ) 18, 4 10 m/ s 18 1,9 10 9,81 dp=8 mm v 5 10 3 (8 10 6 2 ) 18, 4 10 4 m/ s 18 1,9 10 Với hạt 0,8 mm: công thức (2-2), Cc = 1,21 9,81 7 2 6 v 5 1, 21 10 3 (8 10 ) 22, 2 10 m/ s 18 1,9 10 Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 2-6Chương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ (2). Phân bố cỡ hạt Các hạt trong khí thải có nhiều cỡ khác nhau, với thành phần số lượng/khối lượng khác nhau Biểu diễn bằng dạng bảng hay đồ thị phân bố cỡ hạt Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 2-7Chương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ Các kiểu đồ thị phân bố Hình 2.1- Đồ thị phân bố tần suất Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 2-8Chương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ Hình 2.2- Đồ thị phân bố tích lũy Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 2-9Chương 2 - CƠ SỞ HÓA-LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ(3). Đuờng kính khí động học Đuờng kính vật lý (physical diameter): đường kính thực đo của hạt Thực tế: hạt bụi có nhiều hình dạng khác nhau: quả cầu đặc, quả cầu rỗng, dẹt, sợi,… khó có đường kính thực cho hạt khác hình cầu Đường kính Stokes ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải Kỹ thuật xử lý khí thải Xử lý khí thải Xử lý các chất ô nhiễm dạng khí Quá trình xử lý bụiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 179 0 0 -
Đề tài: Tính toán thiết kế tháp hấp phụ xử lý khí thải
31 trang 118 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí Sunfua Dioxit (SO2)
40 trang 113 0 0 -
24 trang 102 0 0
-
21 trang 85 0 0
-
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Phương pháp hấp phụ trong xử lý môi trường
50 trang 76 0 0 -
122 trang 36 0 0
-
46 trang 29 0 0
-
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Cyclone ướt
17 trang 28 0 0