Thông tin tài liệu:
Nội dung bài giảng "Lâm sản ngoài gỗ" của thạc sĩ Nguyễn Quốc Bình trình bày về khái niệm của lâm sản ngoài gỗ, ý nghĩa và mục đích sử dụng của lâm sản ngoài gỗ, đặc điểm nhận biết lâm sản ngoài gỗ, thực trạng của lâm sản ngoài gỗ trên thế giới và Việt Nam, cách thức quản lý lâm sản ngoài gỗ và khả năng phát triển lâm sản ngoài gỗ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ - ThS Nguyễn Quốc BìnhBài giảngLâm sản ngoài gỗThời gian 30 tiếtGiáo viên phụ tráchThS. Nguyễn Quốc BìnhNhững thoả thuận chung• Đánh giá:– Lý thuyết: (60%): hình thức:– Quá trình: (40%)• Những quy định bắt buộc: theo quyđịnh của trường• Không điểm danh,• Không được vào lớp sau GV 5 phút•…Feb-092Quá trìnhĐiểm quá trình 4• KT 1 không báo trước, - 1 điểm• KT 2 thông báo trên lớp, sau 1 tuần nộp kếtquả - 1 điểm• KT 3 làm theo nhóm, trong vòng 1 tuần– Phần chung của nhóm 1 điểm– Phần cá nhân 1 điểmĐiểm hết môn: 6 điểm– Hình thức trắc nghiệm không xem tài liệuFeb-093Bạn biết gì về lâm sản ngoài gỗ (LSNG)?– Từ các loài cây có thểdùng làm thức ăn•••••Lương thực/thực phẩmDầu ănGia vịCỏ khô…– Sản phẩm từ thú vật có thểdùng làm thức ăn••••Vật sống trên đấtCác sản phẩm từ thú vậtCá và các loài không xương sống…Feb-09Nguồn: http://www.ntfp.org # 2003– Các sản phẩm từ thựcvật không ăn được• Song mây• Tre nứa• Sản phẩm từ gỗ (khôngphải gỗ)• Các chất nhựa/hợp chất từcây• …– Các sản phẩm của thú vậtkhông ăn được• Sản phẩm từ côn trùng• Sản phẩm từ động vật hoangdã• …– Các sản phẩm cho dượcliệu4Tại sao chúng ta phải học về LNSG?• Là một nguồn tài nguyên có giá trị, đóng góp vàoviệc phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường vàđa dạng sinh học,• Chưa được chú trọng ở cấp độ vĩ mô/cộng đồng,• Được phát triển sẽ góp phần tăng thu nhập chocộng đồng nông thôn vùng gần rừng, thúc đẩy việcquản lý rừng bền vững,• Mang lại các dịch vụ cho người dân sống xa rừng,• Thực tế đòi hỏi các cán bộ ngành lâm nghiệp cầnđược cung cấp những kiến thức về quản lý LSNG.Feb-095