Bệnh luput ban đỏ hệ thống ( Systemic luput erythematosus) (Kỳ 3)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.75 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
3. Triệu chứng cận lâm sàng.3.1. Các xét nghiệm định hướng chẩn đoán: + Tốc độ lắng máu tăng cao.+ Thiếu máu đẳng sắc. + Tăng các Ig huyết thanh.+ Giảm bạch cầu.+ Phản ứng BW (+) giả.3.2. Các xét nghiệm về miễn dịch:+ Bổ thể huyết thanh giảm (CH50; C3; C4 giảm).+ Nghiệm pháp waaler rose và γlatex (+) 20%.+ Phức hợp miễn dịch tuần hoàn cá thể (+).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh luput ban đỏ hệ thống ( Systemic luput erythematosus) (Kỳ 3) Bệnh luput ban đỏ hệ thống ( Systemic luput erythematosus) (Kỳ 3) Th.S. Nguyễn Hữu Xoan (Bệnh học nội khoa HVQY)3. Triệu chứng cận lâm sàng.3.1. Các xét nghiệm định hướng chẩn đoán:+ Tốc độ lắng máu tăng cao.+ Thiếu máu đẳng sắc.+ Tăng các Ig huyết thanh.+ Giảm bạch cầu.+ Phản ứng BW (+) giả.3.2. Các xét nghiệm về miễn dịch:+ Bổ thể huyết thanh giảm (CH50; C3; C4 giảm). + Nghiệm pháp waaler rose và γlatex (+) 20%. + Phức hợp miễn dịch tuần hoàn cá thể (+). 3.3. Các xét nghiệm quyết định chẩn đoán: + Tìm tế bào Hargrave hay tế bào L.E: là loại bạch cầu phần lớn là bạchcầu đa nhân trung tính, trong nguyên sinh chất đã thực bào một tế bào khácchỉ còn lại một bóng tròn rỗng, không có cấu trúc rõ rệt, bắt màu hồng tímnhạt, nhân của bạch cầu thực bào bị đẩy ra phía ngoài, ôm xung quanh tế bàobị thực bào không còn nhân. Xét nghiệm này thường dương tính. + Kháng thể kháng nhân và các thành phần của nhân: - Kháng thể kháng AND tự nhiên có tính đặc hiệu cao, dương tính từ 60-90% các trường hợp phát hiện bằng hai phương pháp. . Nghiệm pháp Farr dùng kỹ thuật phóng xạ. . Miễn dịch huỳnh quang trên Critidia lucida. - Kháng thể kháng AND đã phân giải. - Kháng thể kháng Sm. - Kháng thể kháng Histon. - Kháng ribosoms; kháng lysosome; kháng phospho lipit; kháng thểkháng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. + Sinh thiết da thấy lắng đọng IgG, bổ thể ở nơi tiếp giáp da và hạ bì. + Soi mao mạch: viêm các tiểu mạch da. 4. Tiến triển. Tiến triển của bệnh luput ban đỏ hệ thống tùy thuộc vào từng thể bệnh. 4.1. Thể cấp tính: Tiến triển nhanh, sốt cao, gầy sút, tổn thương nhiều cơ quan nội tạng:thận, tim, phổi, thần kinh, máu, nhiễm khuẩn. Tử vong sau vài ba tháng. 4.2. Thể bán cấp tính: Tiến triển từng đợt, mỗi đợt tổn thương thêm một số nội tạng. Bệnhnặng lên khi bị nhiễm khuẩn, stress, có thai, phẫu thuật, tử vong sau 5 năm vìcác biến chứng ở thận, tim, thần kinh. 4.3. Thể mạn tính: Diễn biến chậm, ít tổn thương nội tạng, tiên lượng tốt hơn. 5. Chẩn đoán. 5.1. Chẩn đoán xác định: Sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán của hội thấp khớp Mỹ (ARA) 1982 cóchỉnh lý gồm 11 tiêu chuẩn. + Ban đỏ hình cánh bướm ở mặt. + Ban đỏ hình đĩa ở mặt, ở thận. + Xạm da do ánh nắng. + Loét miệng. + Viêm khớp. + Viêm tràn dịch các màng. + Tổn thương thận. + Tổn thương thần kinh-tâm thần (không do các nguyên nhân khác). + Rối loạn về máu: - Thiếu máu, tan máu. - Giảm bạch cầu < 4000/mm3. - Giảm tiểu cầu < 100.000/mm3. - Giảm lymphocyt < 1500/mm3. + Rối loạn miễn dịch: Tế bào L, E hoặc kháng thể kháng AND tự nhiên hay kháng thể Sm, BW(+) giả trên 6 tháng. + Kháng thể kháng nhân (+) (không do thuốc). Chẩn đoán (+) khi có 4 tiêu chuẩn trở lên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh luput ban đỏ hệ thống ( Systemic luput erythematosus) (Kỳ 3) Bệnh luput ban đỏ hệ thống ( Systemic luput erythematosus) (Kỳ 3) Th.S. Nguyễn Hữu Xoan (Bệnh học nội khoa HVQY)3. Triệu chứng cận lâm sàng.3.1. Các xét nghiệm định hướng chẩn đoán:+ Tốc độ lắng máu tăng cao.+ Thiếu máu đẳng sắc.+ Tăng các Ig huyết thanh.+ Giảm bạch cầu.+ Phản ứng BW (+) giả.3.2. Các xét nghiệm về miễn dịch:+ Bổ thể huyết thanh giảm (CH50; C3; C4 giảm). + Nghiệm pháp waaler rose và γlatex (+) 20%. + Phức hợp miễn dịch tuần hoàn cá thể (+). 3.3. Các xét nghiệm quyết định chẩn đoán: + Tìm tế bào Hargrave hay tế bào L.E: là loại bạch cầu phần lớn là bạchcầu đa nhân trung tính, trong nguyên sinh chất đã thực bào một tế bào khácchỉ còn lại một bóng tròn rỗng, không có cấu trúc rõ rệt, bắt màu hồng tímnhạt, nhân của bạch cầu thực bào bị đẩy ra phía ngoài, ôm xung quanh tế bàobị thực bào không còn nhân. Xét nghiệm này thường dương tính. + Kháng thể kháng nhân và các thành phần của nhân: - Kháng thể kháng AND tự nhiên có tính đặc hiệu cao, dương tính từ 60-90% các trường hợp phát hiện bằng hai phương pháp. . Nghiệm pháp Farr dùng kỹ thuật phóng xạ. . Miễn dịch huỳnh quang trên Critidia lucida. - Kháng thể kháng AND đã phân giải. - Kháng thể kháng Sm. - Kháng thể kháng Histon. - Kháng ribosoms; kháng lysosome; kháng phospho lipit; kháng thểkháng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. + Sinh thiết da thấy lắng đọng IgG, bổ thể ở nơi tiếp giáp da và hạ bì. + Soi mao mạch: viêm các tiểu mạch da. 4. Tiến triển. Tiến triển của bệnh luput ban đỏ hệ thống tùy thuộc vào từng thể bệnh. 4.1. Thể cấp tính: Tiến triển nhanh, sốt cao, gầy sút, tổn thương nhiều cơ quan nội tạng:thận, tim, phổi, thần kinh, máu, nhiễm khuẩn. Tử vong sau vài ba tháng. 4.2. Thể bán cấp tính: Tiến triển từng đợt, mỗi đợt tổn thương thêm một số nội tạng. Bệnhnặng lên khi bị nhiễm khuẩn, stress, có thai, phẫu thuật, tử vong sau 5 năm vìcác biến chứng ở thận, tim, thần kinh. 4.3. Thể mạn tính: Diễn biến chậm, ít tổn thương nội tạng, tiên lượng tốt hơn. 5. Chẩn đoán. 5.1. Chẩn đoán xác định: Sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán của hội thấp khớp Mỹ (ARA) 1982 cóchỉnh lý gồm 11 tiêu chuẩn. + Ban đỏ hình cánh bướm ở mặt. + Ban đỏ hình đĩa ở mặt, ở thận. + Xạm da do ánh nắng. + Loét miệng. + Viêm khớp. + Viêm tràn dịch các màng. + Tổn thương thận. + Tổn thương thần kinh-tâm thần (không do các nguyên nhân khác). + Rối loạn về máu: - Thiếu máu, tan máu. - Giảm bạch cầu < 4000/mm3. - Giảm tiểu cầu < 100.000/mm3. - Giảm lymphocyt < 1500/mm3. + Rối loạn miễn dịch: Tế bào L, E hoặc kháng thể kháng AND tự nhiên hay kháng thể Sm, BW(+) giả trên 6 tháng. + Kháng thể kháng nhân (+) (không do thuốc). Chẩn đoán (+) khi có 4 tiêu chuẩn trở lên.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh luput ban đỏ hệ thống bệnh xương khớp bệnh học nội khoa bài giảng xương khớp bệnh tự miễnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
7 trang 76 0 0
-
5 trang 68 1 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 63 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
Dinh dưỡng học bị thất truyền (Đẩy lùi mọi bệnh tật): Phần 2
86 trang 40 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 40 0 0 -
Bệnh học nội khoa - Đại học Y Hà Nội
606 trang 35 0 0 -
Bệnh học lão khoa từ đại cương đến thực hành lâm sàng: Phần 2
201 trang 35 1 0 -
5 trang 34 0 0
-
Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá (Kỳ 6)
6 trang 34 0 0 -
BỆNH ĐẬU MÙA ( Smallpox ) (Kỳ 1)
5 trang 32 0 0 -
BÀI GIẢNG UNG THƯ TUYẾN GIÁP (Kỳ 1)
5 trang 32 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
BỆNH LÝ THẦN KINH NGOẠI BIÊN (Kỳ 1)
5 trang 31 0 0 -
241 trang 31 0 0
-
7 trang 31 0 0
-
6 trang 30 0 0
-
5 trang 30 0 0
-
5 trang 29 0 0