BÀI GIẢNG LẮP ĐẶT NỘI THẤT TÀU THUỶ & CÔNG TRÌNH BIỂN - PHẦN 7
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 73.47 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TRANG TRÍ NỘI THẤT 7.1. Trang bị nội thất bằng gỗ -Để sản xuất đồ nồi thật ta dùng gỗ phiến, gỗ tấm và gỗ dán có độ ẩm 10% (±2%), các tấm gỗ ép có độ ẩm 9% (±2%), đồng thời ta có thể sử dụng các loại tấm nhựa tổng hợp 7% (±2%). Bề mặt ngoài của các kết cấu và tất cả các bề mặt có thể tiếp xúc được ta có thể sử dụng cách dán còn các cạnh thì được bẻ mép. -Các tấm dán bên ngoài được lựa chọn tuỳ theo ván gỗ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG LẮP ĐẶT NỘI THẤT TÀU THUỶ & CÔNG TRÌNH BIỂN - PHẦN 77. TRANG TRÍ NỘI THẤT7.1. Trang bị nội thất bằng gỗ-Để sản xuất đồ nồi thật ta dùng gỗ phiến, gỗ tấm và gỗ dán có độ ẩm10% (±2%), các tấm gỗ ép có độ ẩm 9% (±2%), đồng thời ta có thể sửdụng các loại tấm nhựa tổng hợp 7% (±2%). Bề mặt ngoài của các kếtcấu và tất cả các bề mặt có thể tiếp xúc được ta có thể sử dụng cách dáncòn các cạnh thì được bẻ mép.-Các tấm dán bên ngoài được lựa chọn tuỳ theo ván gỗ và màu sắc.-Các chi tiết bằng thuỷ tinh và các lỗ trần được gia công giống như bềmặt ngoài. Các bề mặt nhỏ không nhìn thấy được sơn bảo quản bằnglakia không có mùi. Các chi tiết ren được nối khít với các chi tiết củathiết bị và tạo thành mặt phẳng 737.1.2. Khuyết tật của gỗ phiến và gỗ dán cho phép trên bề mặt-Các mặt phẳng bề mặt- các mắt gỗ cho phép tối đa 010mm, dác gỗ bêntrong (ngoại trừ gỗ xồi), gợn sóng và sóng lượn.-Các bề mặt bên ngoài – các mắt gỗ cho phép tối đa 020mm, các vết ốtrên các bề mặt màu sẫm, dác gỗ bên trong (ngoại trừ gỗ sồi), màu sắctrên bề mặt sẫm, gợn sóng của ván gỗ.-Các bề mặt bên trong-các mắt gỗ cho phép tối đa 20mm, các lỗ sau khiđã được lấp đầy bằng các vật liệu cùng loại tối đa 10mm, các vết ố, dácgỗ bên trong, màu sắc và các đường vân trên các bề mặt màu sẫm, cácvết xước và hư hại tại các bề mặt màu sẫm được lấp đầy bằng các vậtliệu cùng loại, so với chiều rộng tối đa lên đến 2mm với số lượng lên đến2/một bề mặt gợn sóng của ván gỗ.-Không cho phép các khuyết tật khác 747.1.3. Các khuyết tật cho phép trên các bề mặt bên ngoài-Các bề mặt –không cho phép có các khuyết tật-Các bề mặt bên ngoài khác- các bọt khí và các vết nứt, các vết nứt bềmặt cho phép tổng chiều dài 200mm trên một bề mặt của kết cấu, vết rỗtối đa 2 vết rỗ trên diện tích 4mm2/một kết cấu bề mặt.-Các bề mặt bên trong- các vết lồi lõm, xước, rỗ cũng như các điểm xước,không đáng kể làm biến mất sau khi đánh bóng, các vết xước bề mặt cótổng chiều dài tối đa 500mm tại một bề mặt các kết cấu, vết rỗ cho phéptối đa 5 vết trên diện tích tối đa 4mm2/1 bề mặt.7.1.4. Các khuyết tật cho phép của gỗ dán plastic-Các bề mặt – không cho phép có các khuyết tật-Các bề mặt bên ngoài- vết rỗ tối đa 2 trên một diện tích tối đa 4mm2,các vết xước bề mặt cho phép có tổng chiều dài tối đa 200mm, tổng diệntích vết ố tối đa 4mm2, sẫm màu không đáng kể và không màu tối đa1000mm2 trên một bề mặt của kết cấu-Không cho phép các khuyết tật khác 757.2. Trang bị nội thất bằng kim loại-Trang bị nội thất bằng kim loại phải được sơn bảo quản, thép tấm và théphình, các thép tấm được sơn bảo quản và các thép hình bằng hợp kim nhômvà các thép tấm được phủ lớp PVC7.2.1. Các yêu cầu thực hiện-Tại các vị trí làm bằng kết cấu kim loại không được phép để xảy ra các vếtgấp và biến dạng của mặt cắt ngang.-Các mối hàn phải bảo đảm trơn nhẵn.-Toàn bộ các mép mà người sử dụng tiếp xúc phải được mài nhẵn.-Không cho phép các loại vật liệu có tính năng hoá điện khác nhau nối trựctiếp với nhau (có thể sử dụng sơn phủ riêng biệt)-Các bề mặt hoàn thiện không được có các vết lồi lõm, gồ ghề và gấp khúc màmắt thường có thể nhìn thấy.-Thép tấm phía trên của trang thiết bị và các buồng phía dưới được sơn bảoquản hoặc được ốp gỗ dán bằng các vật liệu chịu tác nhân cơ lý hoá.-Có thể áp dụng các loại sơn bảo quản sau đây:a)Các loại sơn phủb)Phủ Cromc)Phủ anodic đối với hợp kim nhôm 76d)Tấm phủ chất hữu cơ7.2.2. Các khuyết tật cho phép đối với các sơn phủ và tấm phủ chất hữu cơ-Không cho phép các khuyết tật bên ngoài bề mặt-Cho phép có các vết xước với tổng chiều dài vết xước tối đa 200mm trên cácbề mặt lớp sơn bên ngoài và bên trong7.2.3. Các kích thước dung sai-Của toàn bộ kích thước bên ngoàiTối đa 1000mm +,- 4mmTối đa 2000mm +,- 6mmTối đa 2500mm +,- 10mm-Khe hở giữa cửa ra vào và lớp bọc tối đa 2mm.7.3. Trang thiết bị được bọcĐối với trang thiết bị có thể làm bằng các loại vật liệu sau đây-Các loại thép hình và thép tấm được sơn bảo quản-Các thép tấm và thép hình hợp kim nhôm,-Các thép tấm được phủ lớp nhựa PVC và các loại gỗ và các vật liệu từ gỗ.Yêu cầu các vật liệu áp dụng là loại vật liệu không cháy, khó cháy 777.3.1. Các yêu cầu thực hiện-Các lớp bọc riêng biệt được gối với nhau theo phương pháp dễ thay thế-Cho phép sử dụng lớp vải bọc nhân do vận chuyển miễn lớp nhân có thể làphẳng-Không cho phép đối với bề mặt không đồng đều so với chuẩn hình dángkhông theo quy định.7.3.2. Khuyết tật của vải trên bề mặt thiết bị nội thấtTrường hợp thứ 1-Khuyết một sợi ngang trên mặt vải, sợi vải bị rút ra 100mm trên mặt vải, vếtbẩn trên mỗi sợi dài đến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG LẮP ĐẶT NỘI THẤT TÀU THUỶ & CÔNG TRÌNH BIỂN - PHẦN 77. TRANG TRÍ NỘI THẤT7.1. Trang bị nội thất bằng gỗ-Để sản xuất đồ nồi thật ta dùng gỗ phiến, gỗ tấm và gỗ dán có độ ẩm10% (±2%), các tấm gỗ ép có độ ẩm 9% (±2%), đồng thời ta có thể sửdụng các loại tấm nhựa tổng hợp 7% (±2%). Bề mặt ngoài của các kếtcấu và tất cả các bề mặt có thể tiếp xúc được ta có thể sử dụng cách dáncòn các cạnh thì được bẻ mép.-Các tấm dán bên ngoài được lựa chọn tuỳ theo ván gỗ và màu sắc.-Các chi tiết bằng thuỷ tinh và các lỗ trần được gia công giống như bềmặt ngoài. Các bề mặt nhỏ không nhìn thấy được sơn bảo quản bằnglakia không có mùi. Các chi tiết ren được nối khít với các chi tiết củathiết bị và tạo thành mặt phẳng 737.1.2. Khuyết tật của gỗ phiến và gỗ dán cho phép trên bề mặt-Các mặt phẳng bề mặt- các mắt gỗ cho phép tối đa 010mm, dác gỗ bêntrong (ngoại trừ gỗ xồi), gợn sóng và sóng lượn.-Các bề mặt bên ngoài – các mắt gỗ cho phép tối đa 020mm, các vết ốtrên các bề mặt màu sẫm, dác gỗ bên trong (ngoại trừ gỗ sồi), màu sắctrên bề mặt sẫm, gợn sóng của ván gỗ.-Các bề mặt bên trong-các mắt gỗ cho phép tối đa 20mm, các lỗ sau khiđã được lấp đầy bằng các vật liệu cùng loại tối đa 10mm, các vết ố, dácgỗ bên trong, màu sắc và các đường vân trên các bề mặt màu sẫm, cácvết xước và hư hại tại các bề mặt màu sẫm được lấp đầy bằng các vậtliệu cùng loại, so với chiều rộng tối đa lên đến 2mm với số lượng lên đến2/một bề mặt gợn sóng của ván gỗ.-Không cho phép các khuyết tật khác 747.1.3. Các khuyết tật cho phép trên các bề mặt bên ngoài-Các bề mặt –không cho phép có các khuyết tật-Các bề mặt bên ngoài khác- các bọt khí và các vết nứt, các vết nứt bềmặt cho phép tổng chiều dài 200mm trên một bề mặt của kết cấu, vết rỗtối đa 2 vết rỗ trên diện tích 4mm2/một kết cấu bề mặt.-Các bề mặt bên trong- các vết lồi lõm, xước, rỗ cũng như các điểm xước,không đáng kể làm biến mất sau khi đánh bóng, các vết xước bề mặt cótổng chiều dài tối đa 500mm tại một bề mặt các kết cấu, vết rỗ cho phéptối đa 5 vết trên diện tích tối đa 4mm2/1 bề mặt.7.1.4. Các khuyết tật cho phép của gỗ dán plastic-Các bề mặt – không cho phép có các khuyết tật-Các bề mặt bên ngoài- vết rỗ tối đa 2 trên một diện tích tối đa 4mm2,các vết xước bề mặt cho phép có tổng chiều dài tối đa 200mm, tổng diệntích vết ố tối đa 4mm2, sẫm màu không đáng kể và không màu tối đa1000mm2 trên một bề mặt của kết cấu-Không cho phép các khuyết tật khác 757.2. Trang bị nội thất bằng kim loại-Trang bị nội thất bằng kim loại phải được sơn bảo quản, thép tấm và théphình, các thép tấm được sơn bảo quản và các thép hình bằng hợp kim nhômvà các thép tấm được phủ lớp PVC7.2.1. Các yêu cầu thực hiện-Tại các vị trí làm bằng kết cấu kim loại không được phép để xảy ra các vếtgấp và biến dạng của mặt cắt ngang.-Các mối hàn phải bảo đảm trơn nhẵn.-Toàn bộ các mép mà người sử dụng tiếp xúc phải được mài nhẵn.-Không cho phép các loại vật liệu có tính năng hoá điện khác nhau nối trựctiếp với nhau (có thể sử dụng sơn phủ riêng biệt)-Các bề mặt hoàn thiện không được có các vết lồi lõm, gồ ghề và gấp khúc màmắt thường có thể nhìn thấy.-Thép tấm phía trên của trang thiết bị và các buồng phía dưới được sơn bảoquản hoặc được ốp gỗ dán bằng các vật liệu chịu tác nhân cơ lý hoá.-Có thể áp dụng các loại sơn bảo quản sau đây:a)Các loại sơn phủb)Phủ Cromc)Phủ anodic đối với hợp kim nhôm 76d)Tấm phủ chất hữu cơ7.2.2. Các khuyết tật cho phép đối với các sơn phủ và tấm phủ chất hữu cơ-Không cho phép các khuyết tật bên ngoài bề mặt-Cho phép có các vết xước với tổng chiều dài vết xước tối đa 200mm trên cácbề mặt lớp sơn bên ngoài và bên trong7.2.3. Các kích thước dung sai-Của toàn bộ kích thước bên ngoàiTối đa 1000mm +,- 4mmTối đa 2000mm +,- 6mmTối đa 2500mm +,- 10mm-Khe hở giữa cửa ra vào và lớp bọc tối đa 2mm.7.3. Trang thiết bị được bọcĐối với trang thiết bị có thể làm bằng các loại vật liệu sau đây-Các loại thép hình và thép tấm được sơn bảo quản-Các thép tấm và thép hình hợp kim nhôm,-Các thép tấm được phủ lớp nhựa PVC và các loại gỗ và các vật liệu từ gỗ.Yêu cầu các vật liệu áp dụng là loại vật liệu không cháy, khó cháy 777.3.1. Các yêu cầu thực hiện-Các lớp bọc riêng biệt được gối với nhau theo phương pháp dễ thay thế-Cho phép sử dụng lớp vải bọc nhân do vận chuyển miễn lớp nhân có thể làphẳng-Không cho phép đối với bề mặt không đồng đều so với chuẩn hình dángkhông theo quy định.7.3.2. Khuyết tật của vải trên bề mặt thiết bị nội thấtTrường hợp thứ 1-Khuyết một sợi ngang trên mặt vải, sợi vải bị rút ra 100mm trên mặt vải, vếtbẩn trên mỗi sợi dài đến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật tàu thủy lắp đặt nội thất nội thất tàu thủy công trình biển chuyên ngành đóng tàuGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 93 0 0
-
Công nghệ bê tông cho các công trình biển: Phần 2
126 trang 89 0 0 -
THIÊT KÊ CÔNG TRÌNH THEO LÝ THUYÊT NGAU NHIÊN VÀ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY
113 trang 88 0 0 -
Giáo trình Kết cấu tàu thủy (tập 1): Phần 1
97 trang 70 0 0 -
Thiết kế công trình theo lý thuyết ngẫu nhiên và phân tích độ tin cậy - Chương 3
5 trang 40 1 0 -
Thiết kế tàu thủy ( Trần Công Nghị - Nxb ĐH quố gia ) - Chương 1
39 trang 29 0 0 -
Thiết kế tàu thủy ( Trần Công Nghị - Nxb ĐH quố gia ) - Chương 2
19 trang 26 1 0 -
HỆ THỐNG TÀU THỦY ( Thạc sĩ. Nguyễn Văn Võ ) - CHƯƠNG 5
14 trang 25 0 0 -
Công nghệ bê tông cho các công trình biển: Phần 1
89 trang 25 0 0 -
Thuật ngữ kỹ thuật - ĐÓNG TÀU VÀ ĐĂNG KIỂM ANH VIỆT
97 trang 25 0 0