Bài giảng Lập trình hướng đối tượng 1: Chương 1 - ThS. Thái Kim Phụng
Số trang: 39
Loại file: ppt
Dung lượng: 970.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu Bài giảng Lập trình hướng đối tượng 1: Chương 1 giúp các bạn Tìm hiểu các khái niệm cơ bản của lập trình hướng đối tượng, tìm hiểu các đặc điểm của lập trình hướng đối tượng, thiết kế theo hướng đối tượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng 1: Chương 1 - ThS. Thái Kim Phụng Trường ĐH Kinh Tế Tp.HCM Khoa Tin Học Quản Lý LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG 1 CHƯƠNG CHƯƠNG 1: 1: TỔNG TỔNG QUAN QUAN Mục tiêu Trong chương này sinh viên sẽ được: Tìm hiểu các khái niệm cơ bản của lập trình hướng đối tượng Tìm hiểu các đặc điểm của lập trình hướng đối tượng Thiết kế theo hướng đối tượng Nội dung 1. 1. Các Cáckhái kháiniệm niệm cơ cơbản bản 2. 2.Các Cácđặc đặcđiểm điểm của củaOOP OOP 3. 3.Thiết Thiếtkế kếtheo theohướng hướngđối đốitượng tượng Tại sao phải lập trình hướng đối tượng? Sự tiến hóa của các phương pháp lập trình: Lập trình không cấu trúc (Unstructured programming) Lập trình thủ tục (Procedural programming) Lập trình đơn thể (Modular programming) Lập trình hướng đối tượng (Object oriented programming) ……………… Lập trình không cấu trúc Một dãy các lệnh đơn giản được viết trong chương trình chính (Main program). Program Các lệnh này cùng thao tác trên một dữ liệu (data) toàn Main Program cục. Data Nhược điểm: Chỉ thích hợp cho các chương trình nhỏ Dẫn đến lập trình thủ tục Lập trình thủ tục Chương trình có cấu Program trúc hơn Kiểm tra lỗi dễ hơn Main Program Chương trình chính có nhiệm vụ truyền Data dữ liệu cho các thủ tục Nhóm các thủ tục theo các chức năng: Lập trình đơn thể Procedure1 Procedure2 Procedure3 Lập trình đơn thể Main Program(Also a module) Data Module1 Module2 + Data Data + 1 Data Data2 Procedure1 Procedure2 Procedure3 Chương trình chính gọi phối hợp các thủ tục trong các module khác nhau và truyền dữ liệu như là các tham số Lập trình hướng đối tượng Dữ liệu và chức năng thao tác trên dữ liệu Chương trình Object1 không dựa trên được gom lại thành một đối tượng chức năng mà Data1+Procedures1 dựa trên đối tượng Object2 Data2 + Procedures2 Object3 Data3 + Procedures3 Object4 Data4 + Procedures4 Lập trình hướng đối tượng Lập trình hướng đối tượng (Object Oriented Programming - OOP) là phương pháp lập trình lấy đối tượng làm nền tảng để xây dựng thuật giải, xây dựng chương trình. Khi viết chương trình theo phương pháp hướng đối tượng ta phải trả lời các câu hỏi: Chương trình liên quan tới những đối tượng nào? Mỗi đối tượng cần có những dữ liệu và thao tác nào? Các đối tượng quan hệ với nhau như thế nào trong chương trình? Lập trình hướng đối tượng Order Product Ship via Đối tượng Đối tượng (Object): Trong thế giới thực, khái niệm đối tượng được hiểu như là một thực thể: người, vật, …. Mỗi đối tượng sẽ tồn tại trong một hệ thống và có ý nghĩa nhất định trong hệ thống. Đối tượng được đặc trưng bởi các thuộc tính, và các hoạt động (hành vi, thao tác, phương thức) Đối tượng Các thuộc tính Thành phần dữ liệu của một đối tượng Xác định các đặc trưng mô tả của một đối tượng Ví dụ: con chó của bạn có màu nâu, ĐTDĐ của bạn thuộc hãng Nokia Các phương thức Thành phần xử lý của một đối tượng Xác định các hành vi của một đối tượng Ví dụ: con chó đi, ĐTDĐ nhắn tin SMS Đối tượng Đối tượng = Dữ liệu + Các phương thức = + Hoặc: Đối tượng = Trạng thái + Hành vi = + Đối tượng UNIQUE OBJECT IDENTIFIER (OID) I am an object! ATTRIBUTES NAME MARK State DOB 14/02/1964 JOB LECTURER BEHAVIOUR Methods CHANGE JOB GET AGE Lớp Các đối tượng có các đặc tính tương tự nhau được gom chung lại thành lớp. Lớp là một khung mẫu (template, blueprint, prototype) để tạo đối tượng. Ví dụ: lớp “Mèo” xác định các thuộc tính và các phương thức của một con mèo, Nhưng lớp “Mèo” không phải là một đối tượng. Một đối tượng được tạo từ một lớp Là một minh họa của một lớp. Ví dụ: bạn là một minh họa của lớp “SinhViên”, con mèo của bạn là một minh họa của lớp “Mèo” Lớp Lớp và đối tượng Sự khác biệt giữa một lớp và một đối tượng: Một lớp định nghĩa một thực thể, trong khi đó một đối tượng là một trường hợp của thực thể ấy. Đối tượng là một mô hình thực, trong khi lớp là một mô hình khái niệm định nghĩa tất cả các thuộc tính và các phương thức cần thiết của một đối tượng. Tất cả các đối tượng thuộc về cùng một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng 1: Chương 1 - ThS. Thái Kim Phụng Trường ĐH Kinh Tế Tp.HCM Khoa Tin Học Quản Lý LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG 1 CHƯƠNG CHƯƠNG 1: 1: TỔNG TỔNG QUAN QUAN Mục tiêu Trong chương này sinh viên sẽ được: Tìm hiểu các khái niệm cơ bản của lập trình hướng đối tượng Tìm hiểu các đặc điểm của lập trình hướng đối tượng Thiết kế theo hướng đối tượng Nội dung 1. 1. Các Cáckhái kháiniệm niệm cơ cơbản bản 2. 2.Các Cácđặc đặcđiểm điểm của củaOOP OOP 3. 3.Thiết Thiếtkế kếtheo theohướng hướngđối đốitượng tượng Tại sao phải lập trình hướng đối tượng? Sự tiến hóa của các phương pháp lập trình: Lập trình không cấu trúc (Unstructured programming) Lập trình thủ tục (Procedural programming) Lập trình đơn thể (Modular programming) Lập trình hướng đối tượng (Object oriented programming) ……………… Lập trình không cấu trúc Một dãy các lệnh đơn giản được viết trong chương trình chính (Main program). Program Các lệnh này cùng thao tác trên một dữ liệu (data) toàn Main Program cục. Data Nhược điểm: Chỉ thích hợp cho các chương trình nhỏ Dẫn đến lập trình thủ tục Lập trình thủ tục Chương trình có cấu Program trúc hơn Kiểm tra lỗi dễ hơn Main Program Chương trình chính có nhiệm vụ truyền Data dữ liệu cho các thủ tục Nhóm các thủ tục theo các chức năng: Lập trình đơn thể Procedure1 Procedure2 Procedure3 Lập trình đơn thể Main Program(Also a module) Data Module1 Module2 + Data Data + 1 Data Data2 Procedure1 Procedure2 Procedure3 Chương trình chính gọi phối hợp các thủ tục trong các module khác nhau và truyền dữ liệu như là các tham số Lập trình hướng đối tượng Dữ liệu và chức năng thao tác trên dữ liệu Chương trình Object1 không dựa trên được gom lại thành một đối tượng chức năng mà Data1+Procedures1 dựa trên đối tượng Object2 Data2 + Procedures2 Object3 Data3 + Procedures3 Object4 Data4 + Procedures4 Lập trình hướng đối tượng Lập trình hướng đối tượng (Object Oriented Programming - OOP) là phương pháp lập trình lấy đối tượng làm nền tảng để xây dựng thuật giải, xây dựng chương trình. Khi viết chương trình theo phương pháp hướng đối tượng ta phải trả lời các câu hỏi: Chương trình liên quan tới những đối tượng nào? Mỗi đối tượng cần có những dữ liệu và thao tác nào? Các đối tượng quan hệ với nhau như thế nào trong chương trình? Lập trình hướng đối tượng Order Product Ship via Đối tượng Đối tượng (Object): Trong thế giới thực, khái niệm đối tượng được hiểu như là một thực thể: người, vật, …. Mỗi đối tượng sẽ tồn tại trong một hệ thống và có ý nghĩa nhất định trong hệ thống. Đối tượng được đặc trưng bởi các thuộc tính, và các hoạt động (hành vi, thao tác, phương thức) Đối tượng Các thuộc tính Thành phần dữ liệu của một đối tượng Xác định các đặc trưng mô tả của một đối tượng Ví dụ: con chó của bạn có màu nâu, ĐTDĐ của bạn thuộc hãng Nokia Các phương thức Thành phần xử lý của một đối tượng Xác định các hành vi của một đối tượng Ví dụ: con chó đi, ĐTDĐ nhắn tin SMS Đối tượng Đối tượng = Dữ liệu + Các phương thức = + Hoặc: Đối tượng = Trạng thái + Hành vi = + Đối tượng UNIQUE OBJECT IDENTIFIER (OID) I am an object! ATTRIBUTES NAME MARK State DOB 14/02/1964 JOB LECTURER BEHAVIOUR Methods CHANGE JOB GET AGE Lớp Các đối tượng có các đặc tính tương tự nhau được gom chung lại thành lớp. Lớp là một khung mẫu (template, blueprint, prototype) để tạo đối tượng. Ví dụ: lớp “Mèo” xác định các thuộc tính và các phương thức của một con mèo, Nhưng lớp “Mèo” không phải là một đối tượng. Một đối tượng được tạo từ một lớp Là một minh họa của một lớp. Ví dụ: bạn là một minh họa của lớp “SinhViên”, con mèo của bạn là một minh họa của lớp “Mèo” Lớp Lớp và đối tượng Sự khác biệt giữa một lớp và một đối tượng: Một lớp định nghĩa một thực thể, trong khi đó một đối tượng là một trường hợp của thực thể ấy. Đối tượng là một mô hình thực, trong khi lớp là một mô hình khái niệm định nghĩa tất cả các thuộc tính và các phương thức cần thiết của một đối tượng. Tất cả các đối tượng thuộc về cùng một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng Lập trình hướng đối tượng Bài giảng Lập trình hướng đối tượng 1 Lập trình hướng đối tượng 1 Đặc điểm của lập trình hướng đối tượng Thiết kế theo hướng đối tượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 271 0 0 -
101 trang 199 1 0
-
14 trang 133 0 0
-
Giáo trình lập trình hướng đối tượng - Lê Thị Mỹ Hạnh ĐH Đà Nẵng
165 trang 112 0 0 -
Giáo trình Lập trình Windows 1 - Trường CĐN Đà Lạt
117 trang 96 0 0 -
Giáo trình Phân tích, thiết kế hướng đối tượng với UML: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
111 trang 95 0 0 -
265 trang 78 0 0
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng với Java: Phần 2 - Trần Thị Minh Châu, Nguyễn Việt Hà
141 trang 75 0 0 -
33 trang 68 0 0
-
Ngôn ngữ lập trình C# 2005 - Tập 3: Lập trình hướng đối tượng (Phần 1)
196 trang 51 0 0