Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 2 - ĐH Bách Khoa TP.HCM
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.93 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 2 trình bày về cấu trúc của 1 ứng dụng C# nhỏ; kiểu dữ liệu định sẵn; kiểu liệt kê; kiểu record; kiểu array; phân tích top-down theo hướng đối tượng; Namespace; Assembly. Với các bạn chuyên ngành Công nghệ thông tin thì đây là tài liệu hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 2 - ĐH Bách Khoa TP.HCM Chương 2 Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học 2.0 Dẫn nhập 2.1 Cấu trúc của 1 ứng dụng C# nhỏ 2.2 Kiểu dữ liệu ₫ịnh sẵn 2.3 Kiểu liệt kê 2.4 Kiểu record 2.5 Kiểu array 2.6 Phân tích top-down theo hướng ₫ối tượng 2.7 Namespace 2.8 Assembly 2.9 Kết chương Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học © 2010 Slide 12.0 Dẫn nhập Chương này giới thiệu cấu trúc của chương trình VC# nhỏ và ₫ơn giản gồm 1 số biến dữ liệu và 1 số hàm xử lý các biến dữ liệu, từ ₫ó tổng kết lại các kiểu dữ liệu khác nhau có thể ₫ược dùng trong 1 chương trình. Chương này cũng giới thiệu phương pháp ₫ặt tên cho các phần tử cấu thành ứng dụng lớn 1 cách khoa học, cách chứa các phần tử cấu thành ứng dụng lớn trong các module vật lý. Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học © 2010 Slide 22.1 Cấu trúc của 1 ứng dụng C# nhỏTrong môn kỹ thuật lập trình, chúng ta ₫ã viết ₫ược 1 số ứng dụngC# nhỏ và ₫ơn giản. Trong trường hợp này, 1 ứng dụng C# là 1 classgồm nhiều thuộc tính dữ liệu và nhiều hàm chức năng. Chương trìnhbắt ₫ầu chạy từ hàm Main. dữ liệu chương trìnhĐiểm nhập chương dữ liệu cụctrình (Main) bộ trong từng hàm các hàm chức năng Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học © 2010 Slide 32.1 Cấu trúc của 1 ứng dụng C# nhỏusing System;namespace GPTB2 { class Program { //₫ịnh nghĩa các biến cần dùng static double a, b, c; static double delta; static double x1, x2; //₫ịnh nghĩa hàm nhập 3 thông số a,b,c của phương trình bậc 2 static void NhapABC() { String buf; Console.Write(Nhập a : ); buf= Console.ReadLine(); a = Double.Parse(buf); Console.Write(Nhập b : ); buf = Console.ReadLine(); b = Double.Parse(buf); Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học © 2010 Slide 42.1 Cấu trúc của 1 ứng dụng C# nhỏ Console.Write(Nhập c : ); buf = Console.ReadLine(); c = Double.Parse(buf); } //₫ịnh nghĩa hàm tính nghiệm của phương trình bậc 2 static void GiaiPT() { //tính biệt số delta của phương trình delta = b * b - 4 * a * c; if (delta >= 0) //nếu có nghiệm thực { x1 = (-b + Math.Sqrt(delta)) / 2 / a; x2 = (-b - Math.Sqrt(delta)) / 2 / a; } } Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học © 2010 Slide 52.1 Cấu trúc của 1 ứng dụng C# nhỏ //₫ịnh nghĩa hàm xuất kết quả static void XuatKetqua() { if (delta < 0) //báo vô nghiệm Console.WriteLine(Phương trình vô nghiệm); else //báo có 2 nghiệm { Console.WriteLine(Phương trình có 2 nghiệm thực : ); Console.WriteLine(X1 = + x1); Console.WriteLine(X2 = + x2); } } Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học © 2010 Slide 62.1 Cấu trúc của 1 ứng dụng C# nhỏ //₫ịnh ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 2 - ĐH Bách Khoa TP.HCM Chương 2 Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học 2.0 Dẫn nhập 2.1 Cấu trúc của 1 ứng dụng C# nhỏ 2.2 Kiểu dữ liệu ₫ịnh sẵn 2.3 Kiểu liệt kê 2.4 Kiểu record 2.5 Kiểu array 2.6 Phân tích top-down theo hướng ₫ối tượng 2.7 Namespace 2.8 Assembly 2.9 Kết chương Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học © 2010 Slide 12.0 Dẫn nhập Chương này giới thiệu cấu trúc của chương trình VC# nhỏ và ₫ơn giản gồm 1 số biến dữ liệu và 1 số hàm xử lý các biến dữ liệu, từ ₫ó tổng kết lại các kiểu dữ liệu khác nhau có thể ₫ược dùng trong 1 chương trình. Chương này cũng giới thiệu phương pháp ₫ặt tên cho các phần tử cấu thành ứng dụng lớn 1 cách khoa học, cách chứa các phần tử cấu thành ứng dụng lớn trong các module vật lý. Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học © 2010 Slide 22.1 Cấu trúc của 1 ứng dụng C# nhỏTrong môn kỹ thuật lập trình, chúng ta ₫ã viết ₫ược 1 số ứng dụngC# nhỏ và ₫ơn giản. Trong trường hợp này, 1 ứng dụng C# là 1 classgồm nhiều thuộc tính dữ liệu và nhiều hàm chức năng. Chương trìnhbắt ₫ầu chạy từ hàm Main. dữ liệu chương trìnhĐiểm nhập chương dữ liệu cụctrình (Main) bộ trong từng hàm các hàm chức năng Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học © 2010 Slide 32.1 Cấu trúc của 1 ứng dụng C# nhỏusing System;namespace GPTB2 { class Program { //₫ịnh nghĩa các biến cần dùng static double a, b, c; static double delta; static double x1, x2; //₫ịnh nghĩa hàm nhập 3 thông số a,b,c của phương trình bậc 2 static void NhapABC() { String buf; Console.Write(Nhập a : ); buf= Console.ReadLine(); a = Double.Parse(buf); Console.Write(Nhập b : ); buf = Console.ReadLine(); b = Double.Parse(buf); Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học © 2010 Slide 42.1 Cấu trúc của 1 ứng dụng C# nhỏ Console.Write(Nhập c : ); buf = Console.ReadLine(); c = Double.Parse(buf); } //₫ịnh nghĩa hàm tính nghiệm của phương trình bậc 2 static void GiaiPT() { //tính biệt số delta của phương trình delta = b * b - 4 * a * c; if (delta >= 0) //nếu có nghiệm thực { x1 = (-b + Math.Sqrt(delta)) / 2 / a; x2 = (-b - Math.Sqrt(delta)) / 2 / a; } } Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học © 2010 Slide 52.1 Cấu trúc của 1 ứng dụng C# nhỏ //₫ịnh nghĩa hàm xuất kết quả static void XuatKetqua() { if (delta < 0) //báo vô nghiệm Console.WriteLine(Phương trình vô nghiệm); else //báo có 2 nghiệm { Console.WriteLine(Phương trình có 2 nghiệm thực : ); Console.WriteLine(X1 = + x1); Console.WriteLine(X2 = + x2); } } Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học © 2010 Slide 62.1 Cấu trúc của 1 ứng dụng C# nhỏ //₫ịnh ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lập trình hướng đối tượng Bài giảng Lập trình hướng đối tượng Lập trình C# Kiểu dữ liệu định sẵn Ứng dụng C# nhỏ Phân tích top-downGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 254 0 0 -
101 trang 193 1 0
-
14 trang 128 0 0
-
Giáo trình lập trình hướng đối tượng - Lê Thị Mỹ Hạnh ĐH Đà Nẵng
165 trang 110 0 0 -
Giáo trình Phân tích, thiết kế hướng đối tượng với UML: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
111 trang 93 0 0 -
Giáo trình Lập trình Windows 1 - Trường CĐN Đà Lạt
117 trang 90 0 0 -
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng với Java: Phần 2 - Trần Thị Minh Châu, Nguyễn Việt Hà
141 trang 72 0 0 -
265 trang 72 0 0
-
33 trang 58 0 0
-
Ngôn ngữ lập trình C# 2005 - Tập 3: Lập trình hướng đối tượng (Phần 1)
196 trang 50 0 0