Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 3 - Trần Minh Thái
Số trang: 76
Loại file: pptx
Dung lượng: 259.96 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong chương 3 của bài giảng Lập trình hướng đối tượng, người học sẽ tìm hiểu những nội dung sau đây: Khái niệm lớp và đối tượng, toán tử gán, phương thức thiết lập (constructor), phương thức huỷ (destructor), con trỏ this, lớp template. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 3 - Trần Minh Thái Chương 3 Lớp và đối tượngTRẦNMINHTHÁIEmail:minhthai@itc.edu.vnWebsite:www.minhthai.edu.vn Cập nhật: 08 tháng 02 năm 2015 Nội dung#2 1. Khái niệm lớp và đối tượng 2. Toán tử gán 3. Phương thức thiết lập (constructor) 4. Phương thức huỷ (destructor) 5. Con trỏ this 6. Lớp template Lớp đối tượng là gì? (1/2)#3 • Lớp là khái niệm trung tâm của OOP, là sự mở rộng của khái niệm cấu trúc (struct) • Ngoài thành phần dữ liệu (như cấu trúc), lớp còn chứa các thành phần hàm, còn gọi là phương thức (method) hay hàm thành viên (member function) Lớp đối tượng là gì? (2/2)#4 • Lớp được xem như một kiểu dữ liệu (kiểu đối tượng) • Lớp giúp lập trình viên: • Trừu tượng hóa dữ liệu • Đóng gói • và ẩn thông tin Khai báo lớp (1/2)#5 • Cú pháp class class_name { : member_list }; Với member_list là đặc tả các thành viên Theo quy ước, tên lớp bắt đầu bởi ký tự C Khai báo lớp (2/2)#6 • Thành viên của lớp gồm • Thành viên dữ liệu (data member) thuộc tính • Hàm thành viên (member function) phương thức classCTime//Lớpthờigian { private: Thuộc tính inthour,minute,second; public: voidSetTime(inth,intm,ints); Phương voidPrint(); thức }; Khai báo lớp: thuộc tính (1/5)#7 • Là dữ liệu khai báo trong lớp • Cú pháp giống như khai báo biến • Có thể là một đối tượng nhưng phải khác đối tượng của lớp đang định nghĩa (con trỏ hay tham chiếu: OK) • Không thể vừa khai báo, vừa khởi tạo Khai báo lớp: thuộc tính (2/5)#8 classCTime//Lớpthờigian { private: inthour=1;//Error intminute,second; public: voidSetTime(inth,intm,ints); voidPrint(); }; Khai báo lớp: phương thức (3/5)#9 • Hàm khai báo trong lớp (còn gọi là giao diện) • Có thể truy cập các thành viên dữ liệu và hàm thành viên khác • Cài đặt trong lớp hàm inline Khai báo lớp: phương thức (4/5)#10 • Cú pháp type_name class_name :: method_name ( parameter_list ) { … } • Hàm inline thêm từ khóa inline Khai báo lớp: cài đặt phương thức (5/5)#11 classCMyTime { private: inthour,minute,second; public: voidSetTime(inth,intm,ints); voidPrint() { cout Thuộc tính truy xuất thành viên (1/3) (member access specifier)#12 • Xác định phạm vi của các thành viên của lớp có thể được sử dụng trực tiếp từ bên ngoài phạm vi lớp hay không • Các thuộc tính: private, protected, public Thuộc tính truy xuất thành viên (2/3)#13 • private (mặc định) Chỉ được truy xuất từ bên trong lớp • protected Chỉ được truy xuất từ bên trong lớp hoặc lớp dẫn xuất của nó • public (mặc định đối với thành viên của struct) Có thể được truy xuất từ bên ngoài lớp Thuộc tính truy xuất thành viên (3/3)#14 classCMyClass { !!! Các phương thức tiện private: ích chỉ được dùng bởi intx; các phương thức khác public: trong cùng lớp nên được khai báo private inty; voidPrint() { cout Sử dụng lớp đối tượng (1/4)#15 • Tạo đối tượng Sử dụng lớp giống như dùng struct, khai báo một biến lớp (tạo đối tượng) như khai báo biến struct • Khai báo con trỏ, tham chiếu tới lớp • Có thể khai báo con trỏ/ tham chiếu đến một đối tượng thuộc cùng lớp (truy cập gián tiếp) • Con trỏ/ tham chiếu không là instance của lớp Sử dụng lớp đối tượng (2/4)#16 Gọi hàm thành viên của lớp CMyTimet1; truyền thông điệp cho hàm thành viên đó CMyTime&t2=t1; CMyTime*t3=&t1; t1.SetTime(12,5,5); t2.Print(); t3>SetTime(1,5,7); t3>Print(); Sử dụng lớp đối tượng (3/4)#17 • Mỗi đối tượng sẽ có một tập các dữ liệu riêng (thuộc tính) được định nghĩa trong lớp • Tuy nhiên, tập các đối tượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 3 - Trần Minh Thái Chương 3 Lớp và đối tượngTRẦNMINHTHÁIEmail:minhthai@itc.edu.vnWebsite:www.minhthai.edu.vn Cập nhật: 08 tháng 02 năm 2015 Nội dung#2 1. Khái niệm lớp và đối tượng 2. Toán tử gán 3. Phương thức thiết lập (constructor) 4. Phương thức huỷ (destructor) 5. Con trỏ this 6. Lớp template Lớp đối tượng là gì? (1/2)#3 • Lớp là khái niệm trung tâm của OOP, là sự mở rộng của khái niệm cấu trúc (struct) • Ngoài thành phần dữ liệu (như cấu trúc), lớp còn chứa các thành phần hàm, còn gọi là phương thức (method) hay hàm thành viên (member function) Lớp đối tượng là gì? (2/2)#4 • Lớp được xem như một kiểu dữ liệu (kiểu đối tượng) • Lớp giúp lập trình viên: • Trừu tượng hóa dữ liệu • Đóng gói • và ẩn thông tin Khai báo lớp (1/2)#5 • Cú pháp class class_name { : member_list }; Với member_list là đặc tả các thành viên Theo quy ước, tên lớp bắt đầu bởi ký tự C Khai báo lớp (2/2)#6 • Thành viên của lớp gồm • Thành viên dữ liệu (data member) thuộc tính • Hàm thành viên (member function) phương thức classCTime//Lớpthờigian { private: Thuộc tính inthour,minute,second; public: voidSetTime(inth,intm,ints); Phương voidPrint(); thức }; Khai báo lớp: thuộc tính (1/5)#7 • Là dữ liệu khai báo trong lớp • Cú pháp giống như khai báo biến • Có thể là một đối tượng nhưng phải khác đối tượng của lớp đang định nghĩa (con trỏ hay tham chiếu: OK) • Không thể vừa khai báo, vừa khởi tạo Khai báo lớp: thuộc tính (2/5)#8 classCTime//Lớpthờigian { private: inthour=1;//Error intminute,second; public: voidSetTime(inth,intm,ints); voidPrint(); }; Khai báo lớp: phương thức (3/5)#9 • Hàm khai báo trong lớp (còn gọi là giao diện) • Có thể truy cập các thành viên dữ liệu và hàm thành viên khác • Cài đặt trong lớp hàm inline Khai báo lớp: phương thức (4/5)#10 • Cú pháp type_name class_name :: method_name ( parameter_list ) { … } • Hàm inline thêm từ khóa inline Khai báo lớp: cài đặt phương thức (5/5)#11 classCMyTime { private: inthour,minute,second; public: voidSetTime(inth,intm,ints); voidPrint() { cout Thuộc tính truy xuất thành viên (1/3) (member access specifier)#12 • Xác định phạm vi của các thành viên của lớp có thể được sử dụng trực tiếp từ bên ngoài phạm vi lớp hay không • Các thuộc tính: private, protected, public Thuộc tính truy xuất thành viên (2/3)#13 • private (mặc định) Chỉ được truy xuất từ bên trong lớp • protected Chỉ được truy xuất từ bên trong lớp hoặc lớp dẫn xuất của nó • public (mặc định đối với thành viên của struct) Có thể được truy xuất từ bên ngoài lớp Thuộc tính truy xuất thành viên (3/3)#14 classCMyClass { !!! Các phương thức tiện private: ích chỉ được dùng bởi intx; các phương thức khác public: trong cùng lớp nên được khai báo private inty; voidPrint() { cout Sử dụng lớp đối tượng (1/4)#15 • Tạo đối tượng Sử dụng lớp giống như dùng struct, khai báo một biến lớp (tạo đối tượng) như khai báo biến struct • Khai báo con trỏ, tham chiếu tới lớp • Có thể khai báo con trỏ/ tham chiếu đến một đối tượng thuộc cùng lớp (truy cập gián tiếp) • Con trỏ/ tham chiếu không là instance của lớp Sử dụng lớp đối tượng (2/4)#16 Gọi hàm thành viên của lớp CMyTimet1; truyền thông điệp cho hàm thành viên đó CMyTime&t2=t1; CMyTime*t3=&t1; t1.SetTime(12,5,5); t2.Print(); t3>SetTime(1,5,7); t3>Print(); Sử dụng lớp đối tượng (3/4)#17 • Mỗi đối tượng sẽ có một tập các dữ liệu riêng (thuộc tính) được định nghĩa trong lớp • Tuy nhiên, tập các đối tượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lập trình hướng đối tượng Bài giảng Lập trình hướng đối tượng Lớp đối tượng Khai báo lớp Toán tử gán Đối tượng hằngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 276 0 0 -
101 trang 200 1 0
-
14 trang 134 0 0
-
Giáo trình lập trình hướng đối tượng - Lê Thị Mỹ Hạnh ĐH Đà Nẵng
165 trang 112 0 0 -
Giáo trình Lập trình Windows 1 - Trường CĐN Đà Lạt
117 trang 96 0 0 -
Giáo trình Phân tích, thiết kế hướng đối tượng với UML: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
111 trang 95 0 0 -
265 trang 80 0 0
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng với Java: Phần 2 - Trần Thị Minh Châu, Nguyễn Việt Hà
141 trang 75 0 0 -
33 trang 70 0 0
-
Ngôn ngữ lập trình C# 2005 - Tập 3: Lập trình hướng đối tượng (Phần 1)
196 trang 51 0 0