Danh mục

Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 6 - Trần Thị Anh Thi

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 855.86 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Lập trình hướng đối tượng - Chương 6: Generic" cung cấp cho người học các kiến thức, mục đích của Generic, ưu điểm và hạn chế của Generics, Generic ở mức Lớp, tạo Lớp Generic, phương thức Generic, sử dụng Wildcards trong Generic,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 6 - Trần Thị Anh Thi12/29/2015Chương 6GENERICGiảng viên : Trần Thị Anh ThiEmail: tranthianhthi@hui.edu.vnWebBog: http://tranthianhthi.wordpress.comVấn đềBộ môn Công Nghệ Phần MềmKhoa Công Nghệ Thông TinTrường Đại Học Công Nghiệp Tp HCMSlide : 2Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối TượngChương 6: GENERICGiải phápOutputBộ môn Công Nghệ Phần MềmKhoa Công Nghệ Thông TinTrường Đại Học Công Nghiệp Tp HCMSlide : 3Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối TượngChương 6: GENERIC112/29/2015Mục đích của GenericPhương pháp chỉ ra kiểu của các “Đối tượng”mà một Lớp có thể “chấp nhận”Hạn chế việc ép kiểu các đối tượng.Phát hiện sớm các kiểu dữ liệu không phù hợptại thời điểm biên dịch chương trình.Bộ môn Công Nghệ Phần MềmKhoa Công Nghệ Thông TinTrường Đại Học Công Nghiệp Tp HCMSlide : 4Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối TượngChương 6: GENERICVí dụrequired explicit castType of elementNo required explicit castBộ môn Công Nghệ Phần MềmKhoa Công Nghệ Thông TinTrường Đại Học Công Nghiệp Tp HCMSlide : 5Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối TượngChương 6: GENERICƯu điểm và hạn chế của GenericsƯu điểmHổ trợ đặc điểm đa hình của OOP.Kiểm tra sự chính xác của kiểu dữ liệu tại thờiđiểm biên dịch.Hạn chế việc ép kiểuGiới hạnKhông thể tạo các hàm dựng ở mức Generic.T element = new T();Bộ môn Công Nghệ Phần MềmKhoa Công Nghệ Thông TinTrường Đại Học Công Nghiệp Tp HCMSlide : 6Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối TượngChương 6: GENERIC212/29/2015Generic ở mức LớpLớp Generic là một cơ chế để chỉ rỏ mối quan hệ giữaLớp và kiểu dữ liệu liên quan đến nó (type parameter).“Các Tham số kiểu” sẽ được xác định tại thời điểm đốitượng của Lớp được tạoQuy ước về tên của Tham số kiểu(Type ParameterNaming Conventions)Viết hoa, dùng một chữ cái.E – ElementK – KeyN – NumberT – TypeV – ValueBộ môn Công Nghệ Phần MềmKhoa Công Nghệ Thông TinTrường Đại Học Công Nghiệp Tp HCMSlide : 7Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối TượngChương 6: GENERICTạo Lớp genericBộ môn Công Nghệ Phần MềmKhoa Công Nghệ Thông TinTrường Đại Học Công Nghiệp Tp HCMSlide : 8Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối TượngChương 6: GENERICPhương thức GenericPhù hợp với các phương thức nạp chồng(Overloading)OutputBộ môn Công Nghệ Phần MềmKhoa Công Nghệ Thông TinTrường Đại Học Công Nghiệp Tp HCMSlide : 9Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối TượngChương 6: GENERIC312/29/2015Tạo phương thức GenericCú pháp:Các “tham số kiểu” được khai báo trong phạm vicủa phương thức.Tham số kiểu phải được chỉ rõ trước kiểu dữ liệutrả về của phương thức và đặt trong cặp dấu .Có thể dùng tham số kiểu cho:Các tham số của phương thứcDữ liệu trả vềBiến cục bộBộ môn Công Nghệ Phần MềmKhoa Công Nghệ Thông TinTrường Đại Học Công Nghiệp Tp HCMSlide : 10Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối TượngChương 6: GENERICVí dụOutputBộ môn Công Nghệ Phần MềmKhoa Công Nghệ Thông TinTrường Đại Học Công Nghiệp Tp HCMSlide : 11Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối TượngChương 6: GENERICSử dụng Wildcards trong Generic?”? extends Type”Đại diện cho một kiểu chưa xácđịnh.Đại diện cho một kiểu là lớp concủa lớp được chỉ ra hoặc chính nó.e.g. List

Tài liệu được xem nhiều: