Bài giảng Lập trình hướng đối tượng (Object-Oriented Programming): Phần 2 - GV. Ngô Công Thắng
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.16 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng (Object-Oriented Programming) - Phần 2 gồm có những nội dung: Chương 10: Khái niệm về lập trình hướng đối tượng; Chương 11: Lớp và đối tượng của lớp; Chương 12: Chồng hàm (function overloading); Chương 13: Hàm tạo và hàm hủy; Chương 14: Chồng toán tử (operator overloading); Chương 15: Sự kế thừa; Chương 16: Sự kết nối động - Hàm ảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng (Object-Oriented Programming): Phần 2 - GV. Ngô Công Thắng PHẦN II. LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG I. Lập trình cấu trúc và lập trình hướng đối tượng Chương 10. Khái niệm về lập trình hướng đối tượng 1. Lập trình cấu trúc Chương 11. Lớp và đối tượng của lớp 2. Lập trình hướng đối tượng Chương 12. Chồng hàm (function overloading) Chương 13. Hàm tạo và hàm hủy Chương 14. Chồng toán tử (operator overloading) Chương 15. Sự kế thừa Chương 16. Sự kết nối động - Hàm ảo Bài giảng LTHDT-Phần 2, Chương 10 GV. Ngô Công Thắng 1 Bài giảng LTHDT-Phần 2, Chương 10 GV. Ngô Công Thắng 3 Chương 10. Khái niệm về lập trình hướng đối tượng 1. Lập trình cấu trúc I. Lập trình cấu trúc và lập trình hướng đối tượng ² Tư tưởng chính của lập trình cấu trúc II. Các khái niệm cơ bản trong lập trình hướng đối tượng (structural programming) là chia chương III. Các ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng trình thành các chương trình con (trong C++ gọi là hàm) và các module. Mỗi hàm thực IV. Phân tích và thiết kế theo hướng đối tượng hiện một nhiệm vụ xác định nào đó, còn mỗi module bao gồm một số hàm. ² Khi các chương trình ngày càng lớn và phức tạp thì lập trình cấu trúc bắt đầu bộc lộ những điểm yếu. Và cho dù các chương trình lớn này có được cài đặt tốt đến mấy thì nó vẫn quá phức tạp. Bài giảng LTHDT-Phần 2, Chương 10 GV. Ngô Công Thắng 2 Bài giảng LTHDT-Phần 2, Chương 10 GV. Ngô Công Thắng 4 1. Lập trình cấu trúc (tiếp) 1. Lập trình cấu trúc (tiếp) ² Mô hình lập trình cấu trúc như sau: ² Lập trình cấu trúc thường khó thiết kế chương trình bởi vì các thành phần chính của Dữ liệu Dữ liệu Dữ liệu chương trình cấu trúc (là hàm và cấu trúc dữ liệu) không mô phỏng được thế giới thực. Ví dụ: giả sử ta cần viết mã để tạo giao diện đồ họa với người sử dụng như menu, cửa sổ, nút bấm,… Nếu lập trình cấu trúc thì câu hỏi đặt Hàm Hàm Hàm Hàm ra là dùng cấu trúc dữ liệu nào? Các hàm cần làm gì? Bài giảng LTHDT-Phần 2, Chương 10 GV. Ngô Công Thắng 5 Bài giảng LTHDT-Phần 2, Chương 10 GV. Ngô Công Thắng 7 1. Lập trình cấu trúc (tiếp) 2. Lập trình hướng đối tượng ² Lý do chính làm cho phương pháp lập trình cấu trúc ² Ý tưởng chính của lập trình hướng đối tượng (object tự bộc lộ những điểm yếu là dữ liệu của chương oriented programming, OOP) là kết hợp cả dữ liệu trình không được coi trọng. Các dữ liệu quan trọng và các hàm thao tác trên dữ liệu đó vào một thực thể của chương trình được lưu trữ trong các biến toàn chương trình gọi là đối tượng. cục, nó cho phép mọi hàm có thể truy nhập. Mà các ² Cách duy nhất để truy nhập dữ liệu của một đối hàm lại được viết bởi nhiều người lập trình khác nhau nên nguy cơ hỏng, mất dữ liệu là rất lớn. tượng là thông qua các hàm của đối tượng đó (trong C++, các hàm của đối tượng được gọi là các hàm ² Hơn nữa, vì nhiều hàm truy nhập cùng một dữ liệu nên khi dữ liệu thay đổi thì các hàm này cũng phải thành viên). Nếu ta muốn đọc dữ liệu trong một đối thay đổi theo. Việc tìm các hàm cần thay đổi đã khó tượng thì ta phải gọi một hàm thành viên của đối nhưng việc thay đổi các hàm này sao cho đúng còn tượng đó. Hàm thành viên này sẽ đọc dữ liệu và trả khó hơn. về giá trị cho ta. Ta không thể truy nhập trực tiếp dữ liệu của đối tượng. Bài giảng LTHDT-Phần 2, Chương 10 GV. Ngô Công Thắng 6 Bài giảng LTHDT-Phần 2, Chương 10 GV. Ngô Công Thắng 8 2. Lập trình hướng đối tượng (tiếp) 2. Lập trình hướng đối tượng (tiếp) Đối tượng Phòng kinh Dữ liệu phòng doanh Dữ liệu kinh doanh Hàm thành viên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng (Object-Oriented Programming): Phần 2 - GV. Ngô Công Thắng PHẦN II. LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG I. Lập trình cấu trúc và lập trình hướng đối tượng Chương 10. Khái niệm về lập trình hướng đối tượng 1. Lập trình cấu trúc Chương 11. Lớp và đối tượng của lớp 2. Lập trình hướng đối tượng Chương 12. Chồng hàm (function overloading) Chương 13. Hàm tạo và hàm hủy Chương 14. Chồng toán tử (operator overloading) Chương 15. Sự kế thừa Chương 16. Sự kết nối động - Hàm ảo Bài giảng LTHDT-Phần 2, Chương 10 GV. Ngô Công Thắng 1 Bài giảng LTHDT-Phần 2, Chương 10 GV. Ngô Công Thắng 3 Chương 10. Khái niệm về lập trình hướng đối tượng 1. Lập trình cấu trúc I. Lập trình cấu trúc và lập trình hướng đối tượng ² Tư tưởng chính của lập trình cấu trúc II. Các khái niệm cơ bản trong lập trình hướng đối tượng (structural programming) là chia chương III. Các ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng trình thành các chương trình con (trong C++ gọi là hàm) và các module. Mỗi hàm thực IV. Phân tích và thiết kế theo hướng đối tượng hiện một nhiệm vụ xác định nào đó, còn mỗi module bao gồm một số hàm. ² Khi các chương trình ngày càng lớn và phức tạp thì lập trình cấu trúc bắt đầu bộc lộ những điểm yếu. Và cho dù các chương trình lớn này có được cài đặt tốt đến mấy thì nó vẫn quá phức tạp. Bài giảng LTHDT-Phần 2, Chương 10 GV. Ngô Công Thắng 2 Bài giảng LTHDT-Phần 2, Chương 10 GV. Ngô Công Thắng 4 1. Lập trình cấu trúc (tiếp) 1. Lập trình cấu trúc (tiếp) ² Mô hình lập trình cấu trúc như sau: ² Lập trình cấu trúc thường khó thiết kế chương trình bởi vì các thành phần chính của Dữ liệu Dữ liệu Dữ liệu chương trình cấu trúc (là hàm và cấu trúc dữ liệu) không mô phỏng được thế giới thực. Ví dụ: giả sử ta cần viết mã để tạo giao diện đồ họa với người sử dụng như menu, cửa sổ, nút bấm,… Nếu lập trình cấu trúc thì câu hỏi đặt Hàm Hàm Hàm Hàm ra là dùng cấu trúc dữ liệu nào? Các hàm cần làm gì? Bài giảng LTHDT-Phần 2, Chương 10 GV. Ngô Công Thắng 5 Bài giảng LTHDT-Phần 2, Chương 10 GV. Ngô Công Thắng 7 1. Lập trình cấu trúc (tiếp) 2. Lập trình hướng đối tượng ² Lý do chính làm cho phương pháp lập trình cấu trúc ² Ý tưởng chính của lập trình hướng đối tượng (object tự bộc lộ những điểm yếu là dữ liệu của chương oriented programming, OOP) là kết hợp cả dữ liệu trình không được coi trọng. Các dữ liệu quan trọng và các hàm thao tác trên dữ liệu đó vào một thực thể của chương trình được lưu trữ trong các biến toàn chương trình gọi là đối tượng. cục, nó cho phép mọi hàm có thể truy nhập. Mà các ² Cách duy nhất để truy nhập dữ liệu của một đối hàm lại được viết bởi nhiều người lập trình khác nhau nên nguy cơ hỏng, mất dữ liệu là rất lớn. tượng là thông qua các hàm của đối tượng đó (trong C++, các hàm của đối tượng được gọi là các hàm ² Hơn nữa, vì nhiều hàm truy nhập cùng một dữ liệu nên khi dữ liệu thay đổi thì các hàm này cũng phải thành viên). Nếu ta muốn đọc dữ liệu trong một đối thay đổi theo. Việc tìm các hàm cần thay đổi đã khó tượng thì ta phải gọi một hàm thành viên của đối nhưng việc thay đổi các hàm này sao cho đúng còn tượng đó. Hàm thành viên này sẽ đọc dữ liệu và trả khó hơn. về giá trị cho ta. Ta không thể truy nhập trực tiếp dữ liệu của đối tượng. Bài giảng LTHDT-Phần 2, Chương 10 GV. Ngô Công Thắng 6 Bài giảng LTHDT-Phần 2, Chương 10 GV. Ngô Công Thắng 8 2. Lập trình hướng đối tượng (tiếp) 2. Lập trình hướng đối tượng (tiếp) Đối tượng Phòng kinh Dữ liệu phòng doanh Dữ liệu kinh doanh Hàm thành viên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng Lập trình hướng đối tượng Object-Oriented Programming Đối tượng của lớp Chồng hàm Chồng toán tử Sự kế thừaTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 282 0 0 -
101 trang 205 1 0
-
14 trang 137 0 0
-
Giáo trình lập trình hướng đối tượng - Lê Thị Mỹ Hạnh ĐH Đà Nẵng
165 trang 122 0 0 -
Giáo trình Lập trình Windows 1 - Trường CĐN Đà Lạt
117 trang 98 0 0 -
Giáo trình Phân tích, thiết kế hướng đối tượng với UML: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
111 trang 98 0 0 -
265 trang 89 0 0
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng với Java: Phần 2 - Trần Thị Minh Châu, Nguyễn Việt Hà
141 trang 79 0 0 -
33 trang 71 0 0
-
Ngôn ngữ lập trình C# 2005 - Tập 3: Lập trình hướng đối tượng (Phần 1)
196 trang 52 0 0